Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc phương vy
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 10 2021 lúc 19:57

a. \(P=U.I\Rightarrow I=P:U=55:110=0,5A\)

\(R=U:I=110:0,5=220\Omega\)

b. \(A=Pt=\left(110.0,5\right).0,5=27,5\)kWh

Bùi  Anh Tuấn
Xem chi tiết
Bảo Nam
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 5:44

Xã hội càng phát triển , kéo theo đó là một số tình trạng sống " bình thản" của thế hệ trẻ ngày nay . Họ sống không có lý tưởng , không có ước mơ của riêng mình và theo em , điều đó là không nên bởi nó sẽ đánh mất đi giá trị sống của bản thân ta , của con người .Sống lý tưởng, đó là mục đích tốt đẹp mà mỗi con người muốn hướng tới. Lý tưởng sống là động lực to lớn giúp con người ta vượt qua những khó khăn, thử thách chông gai trong cuộc sống để thực hiện những ước mơ, hoài bão của mình. Những người sống có lý tưởng sẽ tự nguyện cống hiến cuộc đời mình cho sự nghiệp, cho đời , cho chính bản thân ta. Chúng ta cần sống có lý tưởng , mục đích sống của bản thân bởi điều đó sẽ giúp cho ta nâng cao ý thức, nâng cao giá trị bản thân ngày một tốt đẹp hơn. Để cho xã hội càng phát triển hơn với văn hóa con người cũng càng ngày càng phát triển hơn. Tuổi trẻ học đường hôm nay cần ôm ấp những ước mơ lý tưởng, cao đẹp luôn luôn hướng tới những chân trời rộng mở và khao khát được tiếp bước những thế hệ đi trước, biến ước mơ thành hiện thực. Bản thân em cũng đã có lý tưởng sống của riêng mình . Khép lại đoạn văn trên , mong sao mọi người ai ai cũng sống có lý tưởng để xã hội , đất nước càng ngày càng giàu đẹp hơn .

Y Huynh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 10 2021 lúc 18:36

Bài 27:

a. $4=2.2=2.\sqrt{4}>2.\sqrt{3}$

b. $-\sqrt{5}< -\sqrt{4}=-2$

 

Akai Haruma
6 tháng 10 2021 lúc 18:41

Bài 28:

a. 

\((\sqrt{2}+\sqrt{3})^2=5+2\sqrt{6}=5+2\sqrt{\frac{24}{4}}< 5+2\sqrt{\frac{25}{4}}=5+2.\frac{5}{2}=10\)

$\Rightarrow \sqrt{2}+\sqrt{3}< \sqrt{10}$

b.

\((\sqrt{3}+2)^2=7+4\sqrt{3}\)

\((\sqrt{2}+\sqrt{6})^2=8+4\sqrt{3}\)

Mà $7+4\sqrt{3}< 8+4\sqrt{3}$

$\Rightarrow (\sqrt{3}+2)^2< (\sqrt{2}+\sqrt{6})^2$
$\Rightarrow \sqrt{3}+2< \sqrt{2}+\sqrt{6}$

c.

$\sqrt{15}.\sqrt{17}=\sqrt{15.17}=\sqrt{(16-1)(16+1)}=\sqrt{16^2-1}$

$<\sqrt{16^2}=16$

d.

\((\sqrt{15}+\sqrt{17})^2=32+2\sqrt{15.17}< 32+2.16=64\) (theo kq phần c)

$\Rightarrow \sqrt{15}+\sqrt{17}< \sqrt{64}=8$

Dương Minh Phương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 2 2022 lúc 10:09

Câu 6.

a)Khối lượng vật chính là chỉ số của lực kế cần tìm.

   \(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}=15kg\)

b)Khi treo vật nặng 200g thì độ dãn lò xo là:

   \(\Delta l=l-l_0=24-20=4cm=0,04m\)

   Độ cứng lò xo:

   \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10m}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,2}{0,04}=50\)N/m

   Nếu treo vật 500g thì độ dãn lò xo là:

   \(\Delta l'=\dfrac{F'}{k}=\dfrac{10\cdot0,5}{50}=0,1m=10cm\)

   Độ dài lò xo lúc này:

   \(l'=l_0+\Delta l'=20+10=30cm\)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 2 2022 lúc 10:05

Câu 5.

a)undefined

b)undefined

Hương Lê Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 11:18

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

-x^2-2x+3m=0

=>x^2+2x-3m=0

Δ=(-2)^2-4*(-3m)=12m+4

Để (P) cắt (d) tại hai điểm pb thì 12m+4>0

=>m>-1/3

Sửa đề: x1.x2^2+x2.(3m-2x1)= 6
<=> x2.( x1.x2+3m-2x1) = 6
<=> x2.( -3m+3m-2x1) = 6
<=> -2x1x2 = 6
<=> x1.x2 =-3
<=> -3m =-3
<=> m=1

BIGBANG BLACKPINK
Xem chi tiết
BIGBANG BLACKPINK
23 tháng 9 2018 lúc 16:55

Các b giải hộ mình vs ạ

Trần Nhật
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
14 tháng 11 2017 lúc 17:03

Giao điểm của 2 đồ thị 1 và 2 là:

-x+3m=2x-(m+6) <=> 3x=4m+6 => \(x_1=\frac{4m+6}{3}\)\(y_1=-\frac{4m+6}{3}+3m=\frac{5m-6}{3}\)

Để giao điểm nằm trên đồ thì y=x+1 thì x1 và y1 phải là nghiệm của PT: y=x+1

=> \(\frac{5m-6}{3}=\frac{4m+6}{3}+1\) <=> 5m-6=4m+6+3 => m=15

Đáp số: m=15

Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
13 tháng 10 2021 lúc 10:38

a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)

\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)