Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
9 tháng 6 2017 lúc 10:30

Ta có \(P_1>0,P_2< 0,P_3=0\) (Vì có thừa số \(\dfrac{0}{11}=0\))

Do đó \(P_2< P_3< P_1\)

Hải Đăng
20 tháng 9 2018 lúc 9:53

Ta có P11 > 0, P2 < 0, P3 = 0 (vì có thừa số 0/11 = 0)

Do đó P2 < P3 < P1.

Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
3 tháng 9 2017 lúc 14:48

\(A=\left(-\dfrac{43}{51}\right)\left(-\dfrac{19}{80}\right)\)

=>A>0(1)

\(B=\left(-\dfrac{7}{13}\right)\left(-\dfrac{4}{65}\right)\left(-\dfrac{8}{21}\right)\)

=>B<0(2)

C\(=-\dfrac{5}{10}.\left(-\dfrac{4}{10}\right).....\left(\dfrac{4}{10}\right)\left(\dfrac{5}{10}\right)=0\)

=>C=0(3)

Từ 1;2;3 =>A>C>B

Nguyễn Thanh Hằng
3 tháng 9 2017 lúc 14:54

\(A=\dfrac{-43}{51}.\dfrac{-19}{80}\Leftrightarrow A>0\left(1\right)\)

\(B=\left(\dfrac{-7}{13}\right).\left(-\dfrac{4}{65}\right).\left(\dfrac{-8}{31}\right)\Leftrightarrow B< 0\left(2\right)\)

\(C=\dfrac{-5}{10}.\dfrac{-4}{10}...........\dfrac{3}{10}.\dfrac{4}{10}.\dfrac{5}{10}\Leftrightarrow C=0\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow A>C>B\)

Cihce
Xem chi tiết
Vương Chí Hiếu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 12:57

1) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{19}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{6}{19}+\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{13}{19}+\dfrac{6}{19}\right)-\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{19}{18}+\dfrac{5}{18}\)

\(=\dfrac{24}{18}\)

\(=\dfrac{4}{3}\)

2) \(\dfrac{-20}{23}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{23}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\)

\(=\left(-\dfrac{20}{23}-\dfrac{3}{23}\right)+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\)

\(=-1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{15}\)

\(=\dfrac{1}{15}+\dfrac{7}{15}\)

\(=\dfrac{8}{15}\)

3) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{-11}{31}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{20}{31}-\dfrac{2}{5}\)

\(=\left(\dfrac{-11}{31}-\dfrac{20}{31}\right)+\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(=-1+\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{7}{30}\)

4) \(\dfrac{5}{7}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{14}{11}\)

\(=\dfrac{5}{7}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}-\dfrac{14}{11}\right)\)

\(=\dfrac{5}{7}.-\dfrac{7}{11}\)

\(=-\dfrac{35}{77}\)

\(=-\dfrac{5}{11}\)

Phượng Phạm
Xem chi tiết

\(a,MSC:180\\ \dfrac{17}{12}=\dfrac{17.15}{12.15}=\dfrac{255}{180};\dfrac{31}{18}=\dfrac{31.10}{18.10}=\dfrac{310}{180};\dfrac{8}{15}=\dfrac{8.12}{15.12}=\dfrac{96}{180}\\ b,MSC:75\\ \dfrac{7}{15}=\dfrac{7.5}{15.5}=\dfrac{35}{75};\dfrac{8}{25}=\dfrac{8.3}{25.3}=\dfrac{24}{75};\dfrac{11}{75}=\dfrac{11}{75}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
17 tháng 4 2017 lúc 12:50

nguyễn thị thúy
19 tháng 4 2017 lúc 20:55

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Lê Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
25 tháng 2 2023 lúc 20:21

\(1.\dfrac{-7}{18}+\dfrac{-5}{12}-\dfrac{-13}{18}\text{=}\left(\dfrac{-7}{18}-\dfrac{-13}{18}\right)+\dfrac{-5}{12}\text{=}\dfrac{1}{3}+\dfrac{-5}{12}\text{=}\dfrac{-1}{12}\)

\(2.\dfrac{-13}{17}+\dfrac{-13}{21}+\dfrac{-4}{17}\text{=}\left(\dfrac{-13}{17}+\dfrac{-4}{17}\right)+\dfrac{-13}{21}\text{=}-1+\dfrac{-13}{21}\text{=}\dfrac{-34}{21}\)

\(3.\dfrac{-13}{10}-\dfrac{-4}{13}+\dfrac{-11}{10}\text{=}\dfrac{-12}{5}-\dfrac{-4}{13}\text{=}\dfrac{-136}{65}\)

\(4.\dfrac{13}{17}\times\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-3}{4}\right)\text{=}\dfrac{13}{17}\times\dfrac{-31}{20}\text{=}\dfrac{-403}{340}\)

\(5.\left(\dfrac{-5}{12}\times\dfrac{-9}{20}\right)\times\dfrac{-7}{17}\text{=}\dfrac{3}{16}\times\dfrac{-7}{17}\text{=}\dfrac{-21}{272}\)

\(6.\dfrac{11}{23}\times\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{17}{9}-\dfrac{13}{9}\right)\text{=}\dfrac{11}{23}\times1\text{=}\dfrac{11}{23}\)

Xem chi tiết
Hà Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
7 tháng 4 2017 lúc 20:02

a) (1/7.x-2/7).(-1/5.x-2/5)=0

=> 1/7.x-2/7=0hoặc-1/5.x-2/5=0

*1/7.x-2/7=0

1/7.x=0+2/7

1/7.x=2/7

x=2/7:1/7

x=2

b)1/6.x+1/10.x-4/5.x+1=0

(1/6+1/10-4/5).x+1=0

(1/6+1/10-4/5).x=0-1

(1/6+1/10-4/5).x=-1

(-8/15).x=-1

x=-1:(-8/15) =15/8