stt | tên loại phân | dạng phân | màu sắc | tính tan | ghi chú |
Giups mk làm bản này nhé
- Phân biệt các mẫu thuốc (màu sắc, dạng thuốc,…).
- Mẫu tường trình:
Mẫu thuốc | Dạng | Màu sắc | Tên thuốc | Độ độc |
Mẫu thuốc | Dạng | Màu sắc | Tên thuốc | Độ độc |
1 2 |
Sữa Dạng lỏng |
Trắng Trắng |
Boema 19EC Lter Super 380SC |
Độc cao Độc cao |
Học sinh thực hành theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em theo quy trình đã nêu ở trên. Kết quả thực hành được ghi vào vở bài tập theo mẫu bảng sau:
Mẫu phân. | Có hòa tan hay không? | Đối trên than củi nóng đó có mùi khai không?? | Màu sắc? | Loại phân gì? |
Mẫu số 1 | ||||
Mẫu số 2 | ||||
Mẫu số 3 | ||||
Mẫu số 4 |
Mẫu phân. | Có hòa tan hay không? | Đối trên than củi nóng đó có mùi khai không?? | Màu sắc? | Loại phân gì? |
Mẫu số 1 | Có | Có | Đạm | |
Mẫu số 2 | Không | Màu trắng, dạng bột | Vôi | |
Mẫu số 3 | Không | Màu nâu | Phân lân | |
Mẫu số 4 | Có | Không | Phân kali |
Hãy quan sát hình và thực hiện các yêu cầu sau:
- Nói tên và ý nghĩa của các biển báo giao thông.
- Chỉ những biển báo giống nhau về hình dạng và màu sắc.
- Phân loại các biển báo giao thông dưới đây vào các nhóm: biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm.
Ý 1
- Hình 1:
+ Tên: Biển báo cấm xe đạp
+ Ý nghĩa: cấm xe đạp đi vào con đường có biển đó.
- Hình 2:
+ Tên: Biển báo cấm ô tô
+ Ý nghĩa: cấm xe ô tô đi vào con đường có biển đó
- Hình 3:
+ Tên: Biển báo công trường đang thi công.
+ Ý nghĩa: cảnh báo nơi đặt biển có công trường đang thi công, nguy hiểm
- Hình 4:
+Tên: Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn.
+ Ý nghĩa: cảnh báo nơi đặt biển đó có đường giao với đường sắt.
- Hình 5:
+ Tên: Biển chỉ dẫn cầu vượt qua đường dành cho người đi bộ
+ Ý nghĩa: Hướng dẫn, thông báo cho người đi đường biết đó là cầu vượt qua đường dành cho người đi bộ
- Hình 6:
+ Tên: Biển chỉ dẫn nơi đỗ xe dành cho người tàn tật
+ Ý nghĩa: Hướng dẫn, thông báo cho mọi người biết đó là nơi đỗ xe dành cho người tàn tật.
Ý 2
- Các biển báo giống nhau về hình dáng màu sắc là: 1 và 2, 3 và 4, 5 và 6.
Ý 3
- Biển báo chỉ dẫn: 5 và 6
- Biển bảo cấm: 1 và 2
- Biển báo nguy hiểm: 3 và 4
Em hãy cho biết kali thuộc nhóm phân gì? Kali có màu sắc, tính tan như thế nào?
Phân hóa hok, màu đỏ, tan nhanh
Kali (bắt nguồn từ tiếng Latinh hiện đại: kalium) là nguyên tố hoá học ký hiệu K, số thứ tự 19 trong bảng tuần hoàn. Kali còn gọi là bồ tạt (mặc dù bồ tạt để chỉ tới kali cacbonat K2CO3 thì chính xác hơn) hay pô tát. Kali nguyên tố là kim loại kiềm mềm, có màu trắng bạc dễ bị oxy hóa nhanh trong không khí và phản ứng rất mạnh với nước tạo ra một lượng nhiệt đủ để đốt cháy lượng hydro sinh ra trong phản ứng này. Kali cháy có ngọn lửa màu hoa cà.
Kali và natri có tính chất hóa học rất giống nhau, đều là những nguyên tố nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Chúng có cùng mức năng lượng ion hóa thứ nhất, khi được kích hoạt thì nguyên tử của hai nguyên tố này sẽ cho đi electron ngoài cùng duy nhất. Dù là hai nguyên tố khác nhau, nhưng kali và natri có thể kết hợp với những anion giống nhau để tạo nên những muối có tính chất tương tự, điều này đã được nghi ngờ từ năm 1702,[5] và được chứng minh năm 1807 khi kali và natri được cô lập một cách độc lập từ các muối khác nhau bằng cách điện phân. Kali tồn tại trong tự nhiên ở dạng các muối ion. Do đó, nó được tìm thấy ở dạng hòa tan trong nước biển (với khoảng 0,04% kali theo khối lượng[6][7]), và nguyên tố này có mặt trong nhiều khoáng vật.
Hầu hết các ứng dụng trong công nghiệp của kali là nhờ vào khả năng hòa tan tương đối cao của các hợp chất kali trong nước như bánh xà phòng kali. Kim loại kali chỉ có một vài ứng dụng đặc biệt, như là nguyên tố được thay thế cho natri kim loại trong hầu hết các phản ứng hóa học.
Các ion kali có vai trò cần thiết cho chức năng của mọi tế bào sống. Sự khuếch tán ion kali xuyên màng tế bào thần kinh cho phép hoạt động dẫn truyền thần kinh diễn ra bình thường. Sự suy giảm kali trong động vật, bao gồm cả con người, dẫn đến rối loạn các chức năng khác nhau của tim. Cơ thể phản ứng với lượng kali trong chế độ ăn uống, làm tăng nồng độ kali huyết thanh, với sự chuyển đổi kali từ bên ngoài đến bên trong tế bào và tăng thải kali qua thận.
Kali tích lũy trong các tế bào thực vật, và do đó trái cây tươi và rau là những nguồn cung cấp lượng kali tốt cho cơ thể. Sự tồn tại trong thực vật khiến ban đầu kali được cô lập từ potash (các dạng tro của thực vật), nên kali trong tiếng Anh được đặt tên theo hợp chất này. Cũng vì lý do trên nên những vụ canh tác sản lượng lớn đã làm cạn kiệt nguồn kali trong đất một cách nhanh chóng, khiến phân bón nông nghiệp tiêu thụ đến 95% hóa chất chứa kali được sản xuất trên toàn cầu.[8] Ngược lại, ngoại trừ một vài cây chịu mặn đặc biệt, hầu hết thực vật không thể dung nạp ion natri, dẫn đến hệ quả hàm lượng natri thấp trong cơ thể.
Phân Hóa học, Màu đỏ cà rốt, tan nhanh để lại màu đậm hơn màu phân
Tìm thêm 3 loại thân biến dạng, ghi vào vở theo mẫu sau:
STT | Tên cây | Loại thân biến dạng | Vai trò đối với cây | Công dụng đối với người |
---|---|---|---|---|
1 | Cây nghệ | Thân rễ | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm gia vị và thuốc chữa bệnh |
2 |
STT | Tên cây | Loại thân biến dạng | Vai trò đối với cây | Công dụng đối với người |
---|---|---|---|---|
1 | Cây nghệ | Thân rễ | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm gia vị và thuốc chữa bệnh |
2 | Cây tỏi | Thân hành | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm gia vị và thuốc chữa bệnh |
3 | Su hào | Thân củ trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm thức ăn |
4 | Cây hành | Thân hành | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm gia vị, thuốc chữa bệnh |
5 | Khoai tây | Thân củ | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Làm thức ăn |
6 | Cây chuối | Thân củ | Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây | Thức ăn cho gia súc |
Ở một loại thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa là đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Có thể kết luận màu sắc hoa được quy định bởi
A. một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính
B. hai cặp gen liên kết hoàn toàn
C. hai cặp gen không alen tương tác bổ sung
D. hai cặp gen không alen tương tác cộng gộp
- Nêu tên và đặc điểm của một số quả trong các hình sau.
- So sánh hình dạng, kích thước, màu sắc của các loại quả đó.
Phân tích nghệ thuật tả cảnh của tác giả, đặc biệt chú ý đến tả màu sắc, không gian, âm thanh.
Cách miêu tả của nhà thơ làm cho cảnh vật trở nên có hồn, phảng phất không khí thần tiên, thoát khỏi những thứ phàm tục trốn hồng trần:
+ Bức tranh Hương Sơn vẫn đẹp và trở nên thơ mộng vô cùng: cảnh Hương Sơn “nhác trông như gấm dệt”
+ Những câu thơ rất mực trong sáng, đó là sản phẩm thẩm mĩ cao độ
⇒ Tác giả yêu cảnh vật thiên nhiên cũng chính là cách thể hiện lòng yêu nước, yêu quê hương
Loại phân bón có màu trắng và tan trong nước là loại phân nào sau đây?
A. Phân vôi. B. Phân đạm . C. Phân lân. D. Phân kali
Loại phân bón có màu trắng và tan trong nước là loại phân nào sau đây ?
A. Phân vôi. B. Phân đạm . C. Phân lân. D. Phân kali
CHÚC BẠN HỌC GIỎI ! ^^