thực dân Anh thống trị Ấn Độ như thế nào và hậu quả của chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ
Qua bảng thống kê (SGK, trang 56) em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
- Con số cho thấy, số lượng xuất khẩu tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói tăng nhanh. Chứng tỏ chính sách thống trị của thực dân Anh hết sức tàn bạo.
- Kinh tế: bóc lột thậm tệ nhân dân Ấn Độ, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ.
- Chính trị: dùng chính sách chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc.
- Hậu quả: Quần chúng nông dân bị bần cùng hóa (người dân mất ruộng, thủ công nghiệp suy sụp, nền văn minh lâu đời bị phá hoại, mâu thuẫn giữa các sắc tộc, tôn giáo Ấn nảy sinh). Nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh, vì thể cuộc đấu tranh chống thực dân Anh tất yếu sẽ nổ ra.
Câu 1. Nhận xét chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ.
A. Chính sách thống trị tàn bạo, khắc nghiệt
B. Chính sách cai trị hà khắc, gây nhiều hậu quả tới nền kinh tế.
C. Kinh tế Ấn Độ khởi sắc nhưng gây ra hậu quả nặng nề về xã hội.
D. Chính sách cai trị hà khắc, bóc lột nặng nề, gây hậu quả to lớn về xã hội
Câu 6. Vì sao nói cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản?
A. Đã lật đổ được triều đình Mãn Thanh
B. Cách mạng đã thực hiện được mục tiêu dân tộc và giai cấp mà Tôn Trung Sơn đề ra
C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
D. Tạo điều kiện giúp cho nhân dân lao động lên nắm chính quyền
Câu 7. Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
A. Nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu
B. Tài nguyên phong phú, vị trí quan trọng, chế độ phong kiến suy yếu.
C. Nước lớn, tình hình chính trị không ổn định, nền văn hóa lâu đời
D. Nguồn lao động dồi dào, tài nguyên đa dạng, chế độ TBCN suy yếu.
Câu 8. Nguyên nhân giúp Thái Lan giữ được nền độc lập tương đối?
A. chính sách “mở cửa”, nhận giúp đỡ từ Pháp – Anh.
B. Anh và Pháp cùng tranh giành ảnh hưởng tại nước này.
C. chính sách mở cửa và ngoại giao “cây tre” của Thái Lan.
D. chính sách cải cách, mở cửa dưới thời vua Rama IV và VI.
Câu 9. Khoảng nửa sau thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX, nhân dân Phi – lip – pin lần lượt bị nước nào thôn tính, xâm lược?
A. Tây Ban Nha, Mĩ
B. Anh, Pháp
C. Mĩ, Tây Ban nha
D. Pháp, Anh
Câu 10. Vào nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã lần lượt xâm chiếm những nước nào ở khu vực Đông Nam Á?
A. Phi – líp – pin, Việt Nam, Campuchia
B. Việt Nam, Campuchia, Lào
C. Lào, Myanmar, Việt Nam
D. Việt Nam, Phi – lip – pin, Myanma
Chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của thực dân Anh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với nhân dân Ấn Độ là?
A. Cuộc sống thiếu thốn
B. Nợ nần chồng chất
C. Nông dân bị mất ruộng đất
D. Số người chết đói ngày càng nhiều
Thực dân Anh thống trị Ấn Độ như thế nào và hậu quả của chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ.
-chính sách cai trị là
+kinh tế : vớ vét, bóc lột nhân dân nặng nề
+chính trị : chính sách "chia để trị "
+văn hóa + giáo dục : Ngu dân
-hậu quả: kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân cực khổ , số người chết đói gia tăng, mâu thuẫn giữa thực dân Anh và nhân dân Ấn Độ sâu sắc
Sự thống trị của thực dân Anh với Ấn Độ:
- Thế kỉ XVII, Anh bắt đầu thống trị Ấn Độ
- Thế kỉ XVIII, Anh hòan thành cuộc xâm lược và áp bức bốc lột nặng nề, áp đặt chính sách cái trị:
+ Chính trị: âm mưu chia để trị
+ Kinh tế: kìm hãm kinh tế Ấn Độ
- Hậu quả: Ấn Độ trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ mạc cho Anh. 26 triệu người chết đói.
Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã từng bước xâm nhập vào Châu Á , đặc biệt ở Ấn Độ. Sang đầu thế kỉ XVIII, sự tranh giành giữa Anh và Pháp dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai nước này trên đất Ấn Độ. Kết quả là Anh đã gạy Pháp, hoàn thành công cuộc chinh phục và đặt ách thống trị Ấn Độ. Sự thống trị của Anh ở Ấn Độ dẫn đến nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân nước này.
Giá trị lương thực xuất khẩu |
Số người chết đói |
||
Năm |
Số lượng |
Năm |
Số người chết |
1840 1858 1901 |
858 000 livrơ 3 800 000 livrơ 9 300 000 livrơ |
1825- 1850 1850- 1875 1875- 1900 |
400 000 5 000 000 15 000 000 |
Thực dân Anh thống trị Ấn Độ như thế nào và hậu quả của chính sách thống trị Anh đối với Ấn Độ
Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã từng bước xâm nhập vào Châu Á , đặc biệt ở Ấn Độ. Sang đầu thế kỉ XVIII, sự tranh giành giữa Anh và Pháp dẫn đến cuộc chiến tranh giữa hai nước này trên đất Ấn Độ. Kết quả là Anh đã gạy Pháp, hoàn thành công cuộc chinh phục và đặt ách thống trị Ấn Độ. Sự thống trị của Anh ở Ấn Độ dẫn đến nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân nước này.
Giá trị lương thực xuất khẩu |
Số người chết đói |
||
Năm |
Số lượng |
Năm |
Số người chết |
1840 1858 1901 |
858 000 livrơ 3 800 000 livrơ 9 300 000 livrơ |
1825- 1850 1850- 1875 1875- 1900 |
400 000 5 000 000 15 000 000 |
Chính sách thống trị của thực dân Anh không dẫn đến hậu quả gì ở Ấn Độ?
A. Nhân dân Ấn Độ bị bần cùng, chết đói ngày càng nhiều
B. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tôn giáo bị khơi sâu
C. Thủ công nghiệp địa phương bị phá sản
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, cạnh tranh với hàng hóa Anh
Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh thực dân Anh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế- chính trị- văn hóa- xã hội đã
- Phá vỡ nền kinh tế tiểu nông, sản xuất thủ công nghiệp địa phương bị phá sản
- Nhân dân Ấn Độ bị bần cùng, chết đói ngày càng nhiều
- Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp, tôn giáo trong xã hội bị khơi sâu
Đáp án cần chọn là: D
Chính sách thống trị của thực dân Anh không dẫn đến hậu quả gì ở Ấn Độ?
A. Nhân dân Ấn Độ bị bần cùng, chết đói ngày càng nhiều
B. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tôn giáo bị khơi sâu
C. Thủ công nghiệp địa phương bị phá sản
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh, cạnh tranh với hàng hóa Anh
Đáp án cần chọn là: D
Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh thực dân Anh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế- chính trị- văn hóa- xã hội đã
- Phá vỡ nền kinh tế tiểu nông, sản xuất thủ công nghiệp địa phương bị phá sản
- Nhân dân Ấn Độ bị bần cùng, chết đói ngày càng nhiều
- Mâu thuẫn giữa các đẳng cấp, tôn giáo trong xã hội bị khơi sâu
Hậu quả của chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ từ khi xâm lược đến cuối thế kỉ XIX không phảỉ là?
A. Nạn đói liên tiếp xảy ra.
B. Nhiều người chết đói
C. Nông dân bị mất ruộng đất
D. Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn
Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã để lại hậu quả gì trong xã hội?
A. Bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp.
B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
Đáp án: A
Giải thích: Với nhiều hậu quả cho xã hội đã làm bần cùng hóa, mâu thuẫn giữa các tầng lớp