Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Van Hoang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 19:51

a) Nguyên tử của Oxi là 16 

=> nguyên tử X= 16.2=32

=> nguyên tử X là nguyên tử Lưu Huỳnh

b) nguyên tử của Cacbon là 12

=> Nguyên tử X = 12:0,5=24

=> Nguyên tử X là nguyên tử Magie

hưng phúc
15 tháng 11 2021 lúc 19:57

a. Ta có: \(M_X=2.16=32\left(g\right)\)

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

b. Theo đề, ta có: \(\dfrac{12}{M_X}=0,5\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow M_X=\dfrac{12}{0,5}=24\left(g\right)\)

Vậy X là nguyên tố magie (Mg)

Đặng Minh tuấn.38
Xem chi tiết
Yến Phạm
21 tháng 10 2021 lúc 14:33

a) HC có dạng XO3

PTK của h/c là: X+3.O=2.40=80

b) X+3.O=2.40=80

=> X+48=80

=> X=32

Tên: lưu huỳnh, kí hiệu: S

 

 

Trâm Anh
Xem chi tiết
Allia
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 12:13

\(a,PTK_A=NTK_{Cu}=64(đvC)\\ b,PTK_A=NTK_X+2NTK_O=64\\ \Rightarrow NTK_X+32=64\\ \Rightarrow NTK_X=32(đvC)\)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

ngô quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 14:22

\(a,\text{A là hợp chất}\\ b,PTK_{A}=31PTK_{H_2}=31.2=62(đvC)\\ \Rightarrow 2NTK_{X}+NTK_{O}=62\\ \Rightarrow NTK_{X}=23(đvC)\)

Vậy X là natri(Na)

Nguyễn Trường Tộ
Xem chi tiết
Ikino Yushinomi
30 tháng 9 2021 lúc 23:42

Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10, 11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1 \left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11 \)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12, 13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
 

Chill Lofi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 10 2020 lúc 18:27

1.

a) NTK của O = 16

=> PTK của hợp chất = 16

Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H

=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16

                               <=> x + 4.1 = 16

                               <=> x + 4 = 16

                               <=> x = 12 

=> x là Cacbon ( C )

b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)

2.

Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O

Lại có PTK của hợp chất = 62

=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62

                               <=> 2x + 1.16 = 62

                               <=> 2x + 16 = 62

                               <=> 2x = 46

                               <=> x = 23

=> x là Natri ( Na )

Khách vãng lai đã xóa
Chill Lofi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
1 tháng 10 2020 lúc 15:48

Bài 1 :

a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)

                             => 2p + n = 40 (1)

Mặt khác ta có :  p + e - n = 12 

                         => 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)

Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40

=> 4p-  12 = 40

=> 4p = 52

=> p = 13

Thay vào (2) ta lại có :

n = 2.13 - 12 = 14

Vậy p = e = 13 , n = 14

=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)

Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16

Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X

Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32

=> x là lưu huỳnh ( S)

Khách vãng lai đã xóa
Duy Đức
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 10 2021 lúc 18:07

a)

$PTK = 2X + 16 = 62(đvC) \Rightarrow X = 23$

b) X là nguyên tố Natri, KHHH : Na

c) CTHH là : $Na_2O$