Tìm nghiệm nguyên của bất phương trình:
x6 - 2x4 - 7x2 - 4 < 0
Giải các phương trình 2x4 - 7x2 + 5 = 0
2x4 – 7x2 + 5 = 0 (1)
Tập xác định: D = R.
Đặt t = x2, điều kiện t ≥ 0.
Khi đó phương trình (1) trở thành:
2t2 – 7t + 5 = 0
⇔ (2t – 5) (t – 1) = 0
Tính Δ ' và tìm số nghiệm của phương trình 7 x 2 - 12 x + 4 = 0
A. Δ ' = 6 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
B. Δ ' = 8 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
C. Δ ' = 8 và phương trình có nghiệm kép
D. Δ ' = 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án B
Phương trình 7 x 2 - 12 x + 4 = 0 có a = 7; b' = -6; c = 4 suy ra:
Δ ' = ( b ' ) 2 - a c = ( - 6 ) 2 - 4 . 7 = 8 > 0
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Tính Δ ' và tìm số nghiệm của phương trình 7 x 2 − 12 x + 4 = 0
A. Δ ' = 6 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
B. Δ ' = 8 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
C. Δ ' = 8 và phương trình có nghiệm kép
D. Δ ' = 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt
Phương trình 7x2 − 12x + 4 = 0
có a = 7;b’ = −6; c = 4 suy ra
Δ ' = b ' 2 − a c = (−6)2 – 4.7 = 8 > 0
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
Đáp án cần chọn là: B
Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình x5-2x4+2x2-(y2+3)x+2y2-2=0
\(x^5\) - 2\(x^4\) - (y2 + 3)\(x\) + 2y2 - 2 = 0
(\(x^5\) - 2\(x^4\))- (y2 + 3)\(x\) + 2.(y2 + 3) - 8 = 0
\(x^4\).(\(x\) - 2) - (y2 + 3).(\(x\) - 2) - 8 = 0
(\(x\) - 2).(\(x^4\) - y2 - 3) = 8
8 = 23; Ư(8) = {-8; - 4; -2; - 1; 1; 2; 4; 8}
Lập bảng ta có:
\(x-2\) | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 |
\(x\) | -6 | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 | 10 |
\(x^4\) - y2 - 3 | -1 | -2 | -4 | -8 | 8 | 4 | 2 | 1 |
y | \(\pm\)\(\sqrt{1294}\) | \(\pm\)\(15\) | \(\pm\)1 | \(\pm\)\(\sqrt{6}\) | y2 = -10 (ktm) | \(\pm\)\(\sqrt{249}\) | \(\pm\)\(\sqrt{1291}\) | \(\pm\)\(\sqrt{9996}\) |
vì \(x\); y nguyên nên theo bảng trên ta có các cặp \(x\); y thỏa mãn đề bài là:
(\(x\); y) = (0; -1;); (0; 1)
Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình x 6 + 6 x 4 + 15 - 3 m 2 x 2 - 6 m x + 10 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi số thực x.
A. 4
B. 3
C. Vô số
D. 5
Chọn đáp án D.
Bất phương trình tương đương với
trong đó hàm số f t = t 3 + 3 t đồng biến trên R
Vậy y c b t ⇔ x 2 - m x + 1 ≥ 0 , ∀ x
Có 5 số nguyên thoả mãn
Có bao nhiêu số nguyên m để bất phương trình x 6 + 6 x 4 - m 3 x 3 + 15 - 3 m 2 x 2 - 6 m x + 10 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi số thực x.
A. 4
B. 3
C. Vô số
D. 5
Bất phương trình tương đương với:
trong đó hàm số f ( t ) = t 3 + 3 t đồng biến trên R.
Vậy
Có 5 số nguyên thoả mãn.
Chọn đáp án D.
Cho bất phương trình x + 6 + m > x 6 − 3 . Tìm m để bất phương trình có nghiệm x = 3.
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 5 2 3 x - 2 log 2 ( 4 - x ) - log ( 4 - x ) 2 + 1 > 0
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 5 2 ( 3 x - 2 ) log 2 ( 4 - x ) - log ( 4 - x ) 2 + 1 > 0
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 3 log 3 x − 3 ≥ 0
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án D
Điều kiện: x ≠ 3 log 3 x − 3 > 0 ⇔ x ≠ 3 x > 4 x < 2 ⇔ x > 4 x < 2 .
log 2 3 log 3 x − 3 ≥ 0
⇔ log 3 x − 3 ≤ 1
⇔ x − 3 ≤ 3 ⇔ 0 ≤ x ≤ 6.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 0 ≤ x < 2 4 < x ≤ 6