tìm m pt : 2 ( sin x +cos x) + sin2x +m2 -4\(\sqrt{2}\) m =0 có nghiệm x thuộc (0;\(\dfrac{\pi}{2}\))
1. Tìm m để PT có nghiệm:
a) \(\sqrt{3}\cos^2x+\dfrac{1}{2}\sin2x=m\)
b) \(3\sin^2x-2\sin x\cos x+m=0\)
c) \(\sin^2x+2\left(m-1\right)\sin x\cos x-\left(m+1\right)\cos^2x=m\)
b.
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\left(1-cos2x\right)-sin2x+m=0\)
\(\Leftrightarrow sin2x+\dfrac{3}{2}cos2x-\dfrac{3}{2}=m\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{13}}{2}\left(\dfrac{2}{\sqrt{13}}sin2x+\dfrac{3}{\sqrt{13}}cos2x\right)-\dfrac{3}{2}=m\)
Đặt \(\dfrac{2}{\sqrt{13}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{13}}{2}sin\left(2x+a\right)-\dfrac{3}{2}=m\)
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
\(\dfrac{-\sqrt{13}-3}{2}\le m\le\dfrac{\sqrt{13}-3}{2}\)
Lý thuyết đồ thị:
Phương trình \(f\left(x\right)=m\) có nghiệm khi và chỉ khi \(f\left(x\right)_{min}\le m\le f\left(x\right)_{max}\)
Hoặc sử dụng điều kiện có nghiệm của pt lương giác bậc nhất (tùy bạn)
a.
\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\left(1-cos2x\right)+\dfrac{1}{2}sin2x=m\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\dfrac{\sqrt{3}}{2}=m\)
\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+\dfrac{\sqrt{3}}{2}=m\)
\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi:
\(-1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\le m\le1+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
c.
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x+\left(m-1\right)sin2x-\left(m+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos2x\right)=m\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)sin2x-\left(m+2\right)cos2x=3m\)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất, pt có nghiệm khi:
\(\left(2m-2\right)^2+\left(m+2\right)^2\ge9m^2\)
\(\Leftrightarrow m^2+m-2\le0\)
\(\Leftrightarrow-2\le m\le\)
1. Tìm m để PT có nghiệm:
a) \(\sqrt{3}\cos^2x+\dfrac{1}{2}\sin2x=m\)
b) \(3\sin^2x-2\sin x\cos x+m=0\)
c) \(^{ }\sin^2x+2\left(m-1\right)\sin x\cos x-\left(m+1\right)\cos^2x=m\)
a) \(\sqrt{3}\left(\dfrac{1+cos2x}{2}\right)+\dfrac{1}{2}sin2x=m\) ↔ \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x+\dfrac{1}{2}sin2x=m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
→\(\sqrt{3}cos2x+sin2x=2m-\sqrt{3}\) ↔ \(2cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=2m-\sqrt{3}\)
→\(cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)=m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(-1\le m-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\le1\)
b) \(\left(3+m\right)sin^2x-2sinx.cosx+mcos^2x=0\)
cosx=0→ sinx=0=> vô lý
→ sinx#0 chia cả 2 vế của pt cho cos2x ta đc:
\(\left(3+m\right)tan^2x-2tanx+m=0\)
pt có nghiệm ⇔ △' ≥0
Tự giải phần sau
c) \(\left(1-m\right)sin^2x+2\left(m-1\right)sinx.cosx-\left(2m+1\right)cos^2x=0\)
⇔cosx=0→sinx=0→ vô lý
⇒ cosx#0 chia cả 2 vế pt cho cos2x
\(\left(1-m\right)tan^2x+2\left(m-1\right)tanx-\left(2m+1\right)=0\)
pt có nghiệm khi và chỉ khi △' ≥ 0
Tự giải
1, Tìm GTLN M của hàm số y=a+b\(\sqrt{sinx}\) +c\(\sqrt{cosx}\); x\(\in\)(0;pi/4).a^2+b^2+c^2=4 2, giải pt sin3x-4sinx.cos2x=0
3,tập nghiệm của phương trình sin^2x cosx=0
4, giải pt \(\sqrt{3}\)sin2x+2sin^2x=3
5,pt 2sin^2x-5sinx.cosx-cos^2x=-2 tương đương với pt nào
6,nghiệm của pt sĩn+cosx-2sinx.cosx+1=0
7, tất cả các nghiệm của pt sin3x-cosx=0
8, số nghiệm của pt sin2x-cos2x=3sinx+cosx-2 trong khoảng(0;pi/2)
9, tìm m để pt 2sin^2x+msin2x=2m vô nghiệm
10, tổng các nghiệm của pt sin(x+pi/4)+sin(x-pi/4)=0 thuộc khoảng (0;4pi)
1.
Đề là \(x\in\left(0;\frac{\pi}{4}\right)\) hay \(x\in\left[0;\frac{\pi}{4}\right]\) ?
2.
\(sin3x-4sinx.cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow sin3x-\left(2sin3x-2sinx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2sinx-sin3x=0\)
\(\Leftrightarrow2sinx-3sinx+4sin^3x=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\left(4sin^2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\left(1-2cos2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\cos2x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)
3.
\(sin^2x.cosx=0\)
\(\Leftrightarrow sin2x=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)
4.
\(\sqrt{3}sin2x+1-cos2x=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin2x-\frac{1}{2}cos2x=1\)
\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow2x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi\)
5.
Ko có 4 đáp án thì làm sao biết, có vô số pt tương đương với pt này :)
6.
\(sinx+cosx-2sinx.cosx+1=0\)
Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\2sinx.cosx=t^2-1\end{matrix}\right.\)
Pt trở thành:
\(t+1-t^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow-t^2+t+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow sin2x=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)
1.Giải các pt sau
a) tan2x + cotx = 8cos2x
b) cotx - tanx + 4sin2x = 2 / sin2x ( dấu chia nha )
c) 5 sinx - 2 = 3(1 - sinx)tan2x
2.Tìm tham số m để pt có nghiệm
a) (m + 1)sin2x - sin2x + cos2x = 0
b) 2sin2x + msin2x = 2m
c) Nghiệm thuộc khoảng [0:π/4] sin2x - 4sinxcox + (m-2)cos2x = 0
ĐKXĐ: ...
a/ \(\frac{sin2x}{cos2x}+\frac{cosx}{sinx}=8cos^2x\)
\(\Leftrightarrow sin2x.sinx+cos2x.cosx=8cos^2x.sinx.cos2x\)
\(\Leftrightarrow cosx=4sin2x.cos2x.cosx\)
\(\Leftrightarrow cosx=2sin4x.cosx\)
\(\Leftrightarrow cosx\left(2sin4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sin4x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)
b/ \(\frac{cosx}{sinx}-\frac{sinx}{cosx}+4sin2x=\frac{1}{sinx.cosx}\)
\(\Leftrightarrow cos^2x-sin^2x+4sin2x.sinx.cosx=1\)
\(\Leftrightarrow cos2x+2sin^22x=1\)
\(\Leftrightarrow cos2x+2\left(1-cos^22x\right)=1\)
\(\Leftrightarrow-2cos^22x+cos2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=1\\cos2x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)
1c/
\(5sinx-2=3\left(1-sinx\right)\frac{sin^2x}{1-sin^2x}\)
\(\Leftrightarrow5sinx-2=\frac{3sin^2x}{1+sinx}\)
\(\Leftrightarrow\left(5sinx-2\right)\left(1+sinx\right)=3sin^2x\)
\(\Leftrightarrow5sin^2x+3sinx-2=3sin^2x\)
\(\Leftrightarrow2sin^2x+3sinx-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\sinx=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=...\)
Bài 2:
a/ \(\Leftrightarrow\frac{\left(m+1\right)\left(1-cos2x\right)}{2}-sin2x+cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow2sin2x+\left(m-1\right)cos2x=m+1\)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:
\(4+\left(m-1\right)^2\ge\left(m+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4m\le4\Rightarrow m\le1\)
Bài 2:
b/ \(\Leftrightarrow1-cos2x+msin2x=2m\)
\(\Leftrightarrow msin2x-cos2x=2m-1\)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:
\(m^2+1\ge\left(2m-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3m^2-4m\le0\)
\(\Rightarrow0\le m\le\frac{4}{3}\)
c/ Với \(cosx=0\) không phải là nghiệm
Với \(cosx\ne0\), chia 2 vế cho \(cos^2x\) ta được:
\(tan^2x-4tanx+m-2=0\)
Đặt \(tanx=t\Rightarrow t\in\left[0;1\right]\)
Phương trình trở thành: \(t^2-4t+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-4t-2=-m\)
Dựa vào đồ thị hàm \(f\left(t\right)=t^2-4t-2\), để \(y=-m\) cắt \(y=f\left(t\right)\) với \(t\in\left[0;1\right]\) \(\Rightarrow-5\le-m\le-2\)
\(\Rightarrow2\le m\le5\)
Giải các pt sau:
a) \(\cos^2x-\cos x=0\)
b) \(2\sin2x\) + \(\sqrt{2}\sin4x=0\)
c) \(8\cos^2x+2\sin x-7=0\)
d) \(4\cos^4x+\cos^2x-3=0\)
e) \(\sqrt{3}\tan x-6\cot x+\left(2\sqrt{3}-3\right)=0\)
a, \(cos^2x-cosx=0\)
\(\Leftrightarrow cosx\left(cosx-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cosx=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=0\end{matrix}\right.\)
b, \(2sin2x+\sqrt{2}sin4x=0\)
\(\Leftrightarrow2sin2x+2\sqrt{2}sin2x.cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow sin2x\left(1+\sqrt{2}cos2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\1+\sqrt{2}cos2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=k\pi\\cos2x=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{2}\\2x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\2x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{3\pi}{8}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{8}+k\pi\end{matrix}\right.\)
a, \(cos^2x-cosx=0\)
\(\Leftrightarrow cosx\left(cosx-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cosx=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\) (k ∈ Z)
Vậy...
b, \(2sin2x+\sqrt{2}sin4x=0\)
\(\Leftrightarrow2sin2x+2\sqrt{2}sin2x.cos2x=0\)
\(\Leftrightarrow2sin2x\left(1+\sqrt{2}cos2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\cos2x=\dfrac{-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=k\pi\\2x=\pm\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{2}\\x=\pm\dfrac{3\pi}{8}+k\pi\end{matrix}\right.\)
Vậy...
c, \(8cos^2x+2sinx-7=0\)
\(\Leftrightarrow8\left(1-sin^2x\right)+2sinx-7=0\)
\(\Leftrightarrow8sin^2x-2sinx-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\\sinx=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=arcsin\left(-\dfrac{1}{4}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(-\dfrac{1}{4}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Vậy...
d, \(4cos^4x+cos^2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos^2x=\dfrac{3}{4}\\cos^2x=-1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{cos2x+1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow cos2x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
Vậy...
e, \(\sqrt{3}tanx-6cotx+\left(2\sqrt{3}-3\right)=0\) (ĐK: \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}tanx-\dfrac{6}{tanx}+\left(2\sqrt{3}-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}tan^2x+\left(2\sqrt{3}-3\right)tanx-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=\sqrt{3}\\tanx=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\left(tm\right)\\x=arctan\left(-2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)
Vậy...
c, \(8cos^2x+2sinx-7=0\)
\(\Leftrightarrow-8sin^2x+2sinx+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\\sinx=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Với \(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Với \(sinx=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\left(-\dfrac{1}{4}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(-\dfrac{1}{4}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)
d, \(4cos^4x+cos^2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4cos^2x-3\right)\left(cos^2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4cos^2x-3=0\left(\text{Vì }cos^2x+1>0\right)\)
\(\Leftrightarrow cos^2x=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow cosx=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Với \(cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)
Với \(cosx=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\)
1) Giải phương trình sau: \(\frac{1}{2}sinx=sin\frac{x}{2}.cos^2\frac{x}{2}\) (*)
2) Trung bình cộng của GTLN và GTNN của hàm số y = \(-sin^2x-4sinx+2\).
3) Tìm giá trị của m để phương trình (m + 1)sin2x + 2cos2x = 2m vô nghiệm.
4) Tìm tổng các nghiệm thuộc khoảng (0;101) của phương trình \(sin^4\frac{x}{2}+cos^4\frac{x}{2}=1-2sinx\).
5) Tìm nghiệm thuộc 0 < x < π của phương trình \(sin2x=-\frac{1}{2}\).
6) Tìm nghiệm thuộc 0 ≤ x ≤ 2π của phương trình \(\sqrt{2}cos\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=1\).
7) Tìm nghiệm của phương trình sin(x + 17 độ).cos(x - 22 độ) + cos(x + 17 độ).sin(x - 22 độ) = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\) thỏa điều kiện x ∈ (0 độ; 90 độ).
8) Cho ΔABC có các góc A, B, C thỏa mãn sinA.sinB.sinC = \(\frac{3\sqrt{3}}{8}\) . Chứng minh ΔABC đều.
22. Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của PT: \(3\sin^2x+2\sin x\cos x-\cos^2x=0\)
23. Giải PT: \(\sqrt{3}\cos x+2\sin^2\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{\pi}{1}\right)=1\)
\(\sqrt{3}cosx+2sin^2\left(\dfrac{x}{2}-\pi\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}cosx+2sin^2\dfrac{x}{2}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}cosx-cosx=0\Leftrightarrow cosx=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\) ( k thuộc Z )
Vậy ...
22.
Nhận thấy \(cosx=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^2x\)
\(3tan^2x+2tanx-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan\left(\dfrac{1}{3}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)
Nghiệm dương nhỏ nhất của pt là: \(x=arctan\left(\dfrac{1}{3}\right)\)
22. PT đã cho tương đương
3 - 4cos2x + 2 sinxcosx = 0
⇔ 3 - 2 - 2cos2x + sin2x = 0
⇔ 1 - 2cos2x + sin2x = 0
⇔ 1 + sin2x = 2cos2x
⇔ sin\(\dfrac{\pi}{2}\) + sin2x = 2cos2x
⇔ \(2sin\left(\dfrac{\pi}{4}+x\right).cos\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\) = 2cos2x
Do \(\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)+\left(\dfrac{\pi}{4}+x\right)=\dfrac{\pi}{2}\)
⇒ \(sin\left(\dfrac{\pi}{4}+x\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\)
Vậy sin2\(\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\) = cos2x
Cái này là hiển nhiên ????
Giải các pt sau:
a) \(3\left(\sin x+\cos x\right)-4\sin x\cos x=0\)
b) \(12\left(\sin x-\cos x\right)-\sin2x=2\)
a)Đặt \(t=sinx+cosx\);\(t\in\left[-\sqrt{2};\sqrt{2}\right]\)
\(\Leftrightarrow t^2=sin^2+2sinx.cosx+cos^2x\)
\(\Leftrightarrow t^2=1+2sinx.cosx\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{t^2-1}{2}=sinx.cosx\)
Pttt: \(3t-4.\dfrac{t^2-1}{2}=0\) \(\Leftrightarrow-2t^2+3t+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(ktm\right)\\t=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow sinx.cosx=-\dfrac{3}{8}\) \(\Leftrightarrow2sinx.cosx=-\dfrac{3}{4}\)\(\Leftrightarrow sin2x=-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}.arc.sin\left(-\dfrac{3}{4}\right)+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{1}{2}.arc.sin\left(-\dfrac{3}{4}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\), \(k\in Z\)
Vậy...
b)Pt
Đặt \(t=sinx-cosx;t\in\left[-\sqrt{2};\sqrt{2}\right]\)
\(\Leftrightarrow t^2-1=-2sinx.cosx\)
Pttt:\(12t+t^2-1=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-6+\sqrt{39}\left(tm\right)\\t=-6-\sqrt{39}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow cosx+sinx=-6+\sqrt{39}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}.cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=-6+\sqrt{39}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+arc.cos\left(\dfrac{-6+\sqrt{39}}{\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{4}-arc.cos\left(\dfrac{-6+\sqrt{39}}{2}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(,k\in Z\)
Vậy...(Nghiệm xấu)
1, phương trình 2sin^2x-5sinxcosx-cos^2x=-2 tương đương vs pt nào sau đây
A. 3cos2x-5sin2x=5 B.3cos2x+5sin2x=-5 C. 3cos2x-5sin2x=-5 D. 3cos2x+5sin2x=5
2, Phương trình 2m cos(\(\frac{9\pi}{2}\)-x)+(3m-2)sin(5\(\pi\)-x)+4m-3=0 có đúng 1 nghiệm x\(\in\)[-\(\pi\)/6;5pi/6]
3, Để phương trình 2\(\sqrt{3}\) cos^2x+6sinxcosx=m+\(\sqrt{3}\) có 2 nghiệm trong khỏng (0;pi)thì giá trị của m là
4, Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình sin^2x+2(m+1)sinx-3m(m-2)=0 có nghiệm
5, Số nghiệm thuộc (0;pi) của phương trình sinx+\(\sqrt{1+cos^2x}\)=2(cos\(^2\)3x+1) là
6, Tìm m để phương trình (cosx+1)(cos2x-mcosx)=msin^2x có đúng 2 nghiệm x\(\in\)[0;2pi/3]
7, gpt \(\sqrt{3}\) tan^2x-2tanx-căn3=0
8, Tìm giá trị m để phương trình 5sinx-m=tan^2x(sinx-1)có đúng 3 nghiệm thuộc (-pi;pi/2)
9, Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để pt cos2x+sinx+m=0 có nghiệm x\(\in\) [-pi/6;pi/4]
10, tìm GTNN và GTLN của
a, y=4\(\sqrt{sinx+3}\) -1 b, y=\(\frac{12}{7-4sinx}\) trên đoạn[-pi/6;5pi/6] c, y=2cos^2x-sin2x+5
d, y=sinx+cos2x trên đoạn [0;pi]
11, Tìm số nghiệm của phương trình sin(cosx)=0 trên đoạn x[o;2pi]
12, Tính tổng các nghiệm của phương trình cos\(^2\) x-sin2x=\(\sqrt{2}\) +cos\(^2\) (\(\frac{\pi}{2}\) +x) trên khoảng(0;2pi)
13, nghiệm của pt \(\frac{sin2x+2cosx-sinx-1}{tanx+\sqrt{3}}\)=0 được biểu diễn bởi mấy điểm trên đường tròn lượng giác
14, giải pt cotx-tanx=\(\frac{2cos4x}{sin2x}\)
15, tìm m để pt (sinx-1)(cos^2x -cosx+m)=0 có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [0;2pi]