so sánh mạch gỗ và mạch dây
2. So sánh cấu tạo của quản bào và mạch gỗ (còn gọi là mạch ống, yếu tố mạch)
Tham khảo
cấu tạo của quản bào
Quản bào hay tế bào ống là những tế bào nằm trong mạch gỗ của các loại thực vật có mạch giúp đảm nhận nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ đi khắp các bộ phận khác của cây
cấu tạo của mạch gỗ
Cấu tạo của mạch gỗ- Tế bào mạch gỗ gồm các tế bào chết, có 2 loại là: quản bào và mạch ống. Chúng không có màng và bào quan. - Các tế bào cùng loại nối với nhau theo cách: đầu của tế bào này nối với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ đến lá cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong → Dòng vận chuyển dọc.
So sánh dòng điện trong dây dẫn kim loại và dòng điện trong mạch điện?
refer
*- Mạch điện có thể mô tả bằng sơ đồ.
-Từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.
-Có thể thay đổi vị trí giữa các bộ phận trong cùng một mạch điện đơn giản.
* Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
* Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.
12. Dây điện trở R1 và dây điện trở R2 mắc với nhau trong một đoạn mạch điện vói R1= 9/4 R2 . So sánh nhiệt lượng tỏa ra của 2 dây điện trở này khi :
a. Mắc song song với nhau.
b. Khi mắc nối tiếp với nhau.
13. Đoạn mạch điện hiệu điện thế 15V được mắc điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2.
Công suất điện của R2 là 5,4W, và cường độ dòng điện trong mạch là 600mA
a. Tính giá trị điện trở R1 và điện trở R2
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra của mỗi điện trở, của đoan mạch trong 5 phút 20 giây.
14. Đoạn mạch điện AB hiệu điện thế 15V có mắc dây dẫn điện trở R1 = 30Ω và dây
dẫn điện trở R2 = 15Ω mắc song song với nhau.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
b. Tính công suất tiêu thụ của R1, của R2, của đoạn mạch AB
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của R1, của R2, của đoạn mạch AB trong thời gian 12 phút
Giúp em với ạ TT , em cảm ơn :33
Bài 13:
a. \(I=I1=I2=600mA=0,6A\left(R1ntR2\right)\)
\(\rightarrow U2=P2:I2=5,4:0,6=9V\)
\(\rightarrow U1=U-U2=15-9=6V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=U1:I1=6:0,6=10\Omega\\R2=U2:I2=9:0,6=15\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(5min20s=320s\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Q=UIt=15\cdot0,6\cdot320=2880\left(J\right)\\Q1=U1\cdot I1\cdot t=9\cdot0,6\cdot320=1728\left(J\right)\\Q2=U2\cdot I2\cdot t=6\cdot0,6\cdot320=1152\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 14:
a. \(I=U:R=15:\left(\dfrac{30\cdot15}{30+15}\right)=1,5A\)
b. \(U=U1=U2=15V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=15:30=0,5A\\I2=U2:R2=15:15=1A\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=UI=15\cdot1,5=22,5\\P1=U1\cdot I1=15\cdot0,5=7,5\\P2=U2\cdot I2=15\cdot1=15\end{matrix}\right.\)(W)
c. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Q=UIt=15\cdot1,5\cdot12\cdot60=16200\left(J\right)\\Q1=U1\cdot I1\cdot t=15\cdot0,5\cdot12\cdot60=5400\left(J\right)\\Q2=U2\cdot I2\cdot t=15\cdot1\cdot12\cdot60=10800\left(J\right)\end{matrix}\right.\)
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trồng cây lấy quả và hạt người ta thường:
A. Tỉa các cành bên để tập trung các chất dinh dưỡng vào thân cây để cây phát triển nhanh và cho nhiều quả hơn
B. Bấm ngọn để có nhiều cành bên , cây sẽ có nhiều hoa, nhiều quả hơn
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai
Câu 2: Cấu tạo trong vỏ của thân non :
A. Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột B. Gồm thịt vỏ và mạch dây
C. Gồm thịt vỏ và ruột D. Gồm biểu bì và thịt vỏ.
Câu 3: Chức năng của thân non là:
A. Vận chuyển chất hữu cơ
B. Chứa chất dự trữ
C. Bảo vệ các bộ phận bên trong, thực hiện quá trình quang hợp.
D.Vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 4: Cấu tạo trong trụ giữa của thân non là:
A. Gồm thịt vỏ và mạch dây B. Gồm thịt vỏ và ruột
C. Gồm vỏ và mạch gỗ D. Gồm mạch dây, mạch gỗ và ruột.
B. Tự luận:
Câu 1: Thân cây gồm những bộ phận nào?
Câu 2: Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó?
Câu 3: So sánh cấu tạo trong của rễ(miền hút) và thân non ?
Câu 4: Tân cây to ra do đâu?
Câu 5: Hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?
Câu 6: Giải thích vì sao mép gỗ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép gỗ ở phía dưới không phình to ra? Nêu chức năng của mạch gỗ?
Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một nguồn điện 2 pin, 1 công tắc, 1 bóng đèn và dây dẫn. Dùng mũi tên chỉ rõ chiều dòng điện chạy trong mạch. So sánh chiều dòng điện với chiều của electron tự do trong dây dẫn kim loại?
Em đang cần gấp ạ! Em cảm ơn.
so sánh chiều dòng điện trong dây dẫn của mạch điện với chiều dịch chuyển có hướng của electron tự do trong dây dẫn
Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).
Ngược nhau , vì chiều dòng điện trong dây dẫn đi từ cực dương sang cực âm, chiều dịch chuyển có hướng của electron tự do di chuyển từ cực âm sang cực dương
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 4 pin, 2 bóng đèn nối tiếp, dây dẫn, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính, một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện và 1 khóa K trong trường hợp đèn sáng. Vẽ mũi tên chỉ chiều mạch điện b, So sánh cường độ dòng điện của bóng đèn Đ1 và Đ2
Sơ đồ mạch điện dùng để làm gì? Dòng điện trong kim loại là gì? Nêu quy ước về chiều của dòng điện trong mạch? So sánh chiều dòng điện và chiều chuyển động có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại?
Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
2. Chiều dòng điệnTheo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
3. Quy ước chiều dòng điệnQuy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
1. Dòng điện là gì?
Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.
2. Chiều dòng điện
Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.
Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.
3. Quy ước chiều dòng điện
Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.
Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U 0 cos ω t V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π 6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π 3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch là
A. 3 A
B. 3 2 A
C. 5 A
D. 4 A
Đáp án D
Độ lệch pha giữa dòng điện và cuộn dây khác π 2 nên cuộn dây có điện trở r
Vẽ giản đồ ta có M B = 120 , N A B ^ = π 6 , B M N ^ = π 3 ⇒ A B M ^ = B M N ^ − N A B ^ = π 6
⇒ Δ M A B c â n M ⇒ A M = M B = 120 ⇒ U R = 120 ⇒ I = U R R = 4 A
Một mạch điện gồm: Nguồn điện (1pin); 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp; công tắc đóng; dây dẫn.
a, Vẽ sơ đồ mạch điện trên và so sánh cường độ dòng điện chạy qua hai bóng đèn Đ1 và Đ2?
b) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1 là U1 = 2,3V; hiệu điện thế hai đầu mạch chính là U = 4,8V. Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu bóng
c) Cho rằng hai bóng đèn trên sang bình thường. Mắc hai bóng đèn trên song song với nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thê U’. Tìm giá trị lớn nhất của U’ để hai đèn không bị hỏng?
+ Dây tóc bóng đèn tự nó phát ta ánh sáng còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào nó
+ Vậy dây tóc bóng đèn gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng gọi chung là vật sán