Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2018 lúc 5:15

Chọn B.

Xét bên người mẹ

Bà ngoại nhóm máu O có kiểu gen IOIO

Ông ngoại nhóm máu A có kiểu gen IAIA hoặc IAIO

Vậy người mẹ có nhóm máu A(IAI) hoặc nhóm máu O (IOIO)

Mà có người con nhóm máu B

=> Người con này đã nhận NST Itừ bố

Xét bên người bố

Ông nội nhóm máu O có kiểu gen IOIO

Vậy những người con của ông nội phải chứa ít nhất 1 NST IOtrong kiểu gen, tức là có dạng IOI-

Người anh của bố có nhóm máu A , có kiểu gen IAIO (nhận 1 alen IO từ ông nội)

Người bố có chứa 1 alen IB trong kiểu gen, 1 alen IO

=>  Người bố phải có kiểu gen là IBIO

=>  Bà nội có kiểu gen IAIB ( cho người anh của bố IA, người bố IO )

Cặp người bố và người mẹ sinh 1 con gái nhóm máu B và 1 con trai

Cặp bố mẹ có dạng:

IBIO   x   ( 3/4 IAIO : 1/4  IOIO )

Người con trai của gia đình trên ( người X) lấy vợ nhóm máu B, sinh con nhóm máu A

=>  Người con này phải nhận alen IA ­từ người X và alen IO từ vợ người X

Vậy người X có kiểu gen IAIO và người vợ người X có kiểu gen IBIO

=> Người mẹ phải có kiểu gen IAIO

Vậy gia đình :

Ông nội : IOIO

Ông ngoại : 1/2 IAIA : 1/2 IAIO

Bà nội : IAIB

Bà ngoại : IOIO

Anh trai của bố : IAIO

Bố : IBIO

Mẹ : IAIO

Chị (em) của người X : IBIO

Người X : IAIO

Người vợ của X : IBIO

Con của X (cháu trai ) IAIO

I đúng, ông nội và bà ngoại có nhóm máu O nên có kiểu gen là IOIO

II đúng.

III đúng.

IV đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 7 2019 lúc 12:06

Đáp án A

Ông nội và bà ngoại nhóm máu O có kiểu gen là IOIO. Nội dung 5 đúng.

Anh của người bố có nhóm máu A mà ông nội nhóm máu O nên người anh này có kiểu gen là IAIO.

Người con trai lấy vợ nhóm máu B nhưng sinh ra cháu trai nhóm máu A, do đó cháu trai sẽ nhận alen IA từ người con trai, nhận alen IO từ người vợ, vậy người vợ nhóm máu B sẽ có kiểu gen là IBIO. Cháu trai có kiểu gen IAIO.

Ông nội và bà ngoại đều có nhóm máu O do đó trong kiểu gen của cặp bố mẹ luôn có alen IO. Do đó bố mẹ không thể có nhóm máu AB. Nội dung 1 sai.

Cặp bố mẹ này sinh ra con có cả nhóm máu A và B, bà ngoại nhóm máu O, ông ngoại nhóm máu A thì người mẹ không thể có alen IB để truyền cho con, do đó người mẹ có kiểu gen IAIO còn người bố có kiểu gen IBIO. Đứa con gái nhóm máu B của cặp bố mẹ này sẽ có kiểu gen là IBIO. Đứa con trai của cặp bố mẹ này có kiểu gen là IAIO.

Ông nội có nhóm máu O, anh trai của người bố nhóm máu A, người bố nhóm máu B thì bà nội phải có nhóm máu IAIB. Nội dung 2 đúng.

Ông ngoại nhóm máu A có thể có kiểu gen đồng hợp hoặc dị hợp. Nội dung 6 đúng. Nội dung 7 sai.

Nội dung 3 sai. Ngoài ông ngoại không biết chắc kiểu gen thì ít nhất có 4 người: anh trai người bố, người mẹ, người con trai và cháu trai mang nhóm máu A dị hợp.

Nội dung 4 đúng.

Vậy có 4 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2018 lúc 5:56

Chọn B.

Bố mẹ tầm vóc thấp.

Sinh được con : 1 trai tầm vóc cao, 1 trai tầm vóc thấp.

=>  Tầm vóc thấp là trội so với tầm vóc cao.

A tầm vóc thấp >> a tầm vóc cao

Bố mẹ: Aa x Aa

Xác suất để cặp bố mẹ trên sinh được 3 người con đều có tầm vóc thấp, trong đó có 2 người con gái, 1 người con trai là:

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2019 lúc 14:33

Đáp án A

-Do hình dạng tai do một gen nằm trên NST thường quy định, mà bố mẹ tai chúc sinh con trai tai phẳng => gen quy định tai chúc là trội, tai phẳng là lặn

-Quy ước: A: tai chúc, a: tai phẳng => cặp bố mẹ đều có kiểu gen Aa => con của họ có xác suất 3/4 tai chúc,1/4 tai phẳng

- Nếu lần sinh thứ 3 là sinh đôi khác trứng , do không quan tâm đến giới tính nên => xác suất để hai đứa trẻ có tai giống nhau là: 3 4 2 + 1 4 2  (đều có tai chúc hoặc đều có tai phẳng) =10/16 =5/8

=> Xác suất để hai đứa trẻ có đặc điểm tai khác nhau là: 1 –5/8 =3/8= 37,5%

Bình luận (0)
phươngtrinh
Xem chi tiết
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
4 tháng 3 2022 lúc 20:25

undefined

Xét phả hệ ta có : 

- Trong cả phả hệ , con gái lẫn con trai đều bị bệnh nên gen bệnh không nằm trên NST Y

- Bố (1) bình thường sinh con gái (5) bị bệnh -> ko di truyền chéo

=> Gen bệnh ko nằm trên NST X

Vậy gen bệnh nằm trên NST thường

Quy ước :  A : Thường     /      a : bệnh

Con gái (5) bị bệnh có KG aa -> P(1)(2) đều phải sinh ra giao tử a -> P (1)(2) có KG _a

Mak P (1)(2) bình thường nên có KG A_ 

Vậy P (1)(2) có KG Aa

Bn viết sđlai của (1) và (2) ra thik ta đc tỉ lệ KG đời II lak : 1AA : 2Aa : 1aa

Vậy con trai (6) bình thường có KG :   1AA : 2Aa

Con trai (8) bị bệnh có KG aa -> P (3)(4) đều phải sinh ra giao tử a -> P (3)(4)  có KG _a

Mak P (3)(4) bình thường nên có KG A_ 

Vậy P (3)(4)  có KG Aa

Bn viết sđlai của (3) và (4) ra thik ta đc tỉ lệ KG đời II lak : 1AA : 2Aa : 1aa

Vậy con gái (7) có KG : 1AA : 2Aa

Có KG của (6) và (7) rồi thik ta viết sđlai của (6) và (7)

Sđlai : 

\(P_{II}:\left(6\right)1AA:2Aa\)      x     \(\left(7\right)1AA:2Aa\)

G :           \(2A:1a\)                        \(2A:1a\)

\(F_{III}:KG:\)  \(4AA:4Aa:1aa\)

         \(KH:\)   8 bình thường : 1 bị bệnh

Vậy kiểu gen của con gái (9) (10) (11) lak : 4AA : 4Aa

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2017 lúc 15:39

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 4 2017 lúc 11:08

Đáp án A

Bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường qui định

Bệnh máu khó đông do gen lặn b nằm trên NST giới tính X qui định.

Phía người vợ có bố bị bệnh máu khó đông à vợ có KG XBXb

Bà ngoại và ông nội bị bạch tạng: aa à bố mẹ vợ đều có KG Aa à vợ: 1/3 AA; 2/3 Aa à 2/3 A; 1/3 a

Bên phía người chồng có bố mẹ đều bình thường, có chú bị bệnh bạch tạng à bố chồng: 1/3 AA; 2/3 Aa; mẹ: AA à chồng: 2/3 AA; 1/3 Aa à 5/6 A; 1/6 a

Gen máu khó đông của chồng là XBY

Cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái bình thường, xác suất để đứa con này mang alen gây bệnh:

+ Về bệnh bạch tạng:

Xác suất mang alen gây bệnh = (2/3 x 1/6 + 1/3 x 5/6) / (1 – 1/3 x 1/6) = 7/17

Xác suất không mang alen bệnh = 10/17

+ Về bệnh máu khó đông:

Xác suất con không mang alen bệnh = 1/2

=> Xác suất cần tính = 1 – xác suất không mang alen bệnh = 1 – 10/17x1/2 = 12/17

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2018 lúc 16:57

Chọn A.

Xét bệnh bạch tạng:

- Bên vợ :

Bà ngoại bị bạch tạng

<=> mẹ vợ có kiểu gen là Aa

Ông nội bị bạch tạng => bố vợ có kiểu gen là Aa

Người vợ bình thường, nhưng chưa xác định chính xác được kiểu gen, có dạng là ( 1 3 AA :  2 3 Aa)

- Bên chồng :

Bố chồng bình thường, người chú bị bạch tạng, ông bà nội bình thường

=>  Ông bà nội có kiểu gen là Aa

=>  Người bố chồng có dạng ( 1 3 AA :  2 3 Aa)

Người mẹ chồng không có alen bệnh AA

Vậy người chồng có dạng ( 2 3 AA :  1 3 Aa)

- Cặp vợ chồng : ( 1 3 AA :  2 3 Aa) x ( 2 3 AA :  1 3 Aa)

Đời con theo lý thuyết là  5 9 AA :  7 18 Aa :  1 18 aa

Con  bình thường mang alen bị bệnh chiếm tỉ lệ:  1 17

Con bình thường không mang alen gây bệnh là:  10 17

Xét bệnh máu khó đông:

- Bên vợ: bố bị máu khó đông

=>  Người vợ có kiểu gen là XBXb

- Người chồng bình thường có kiểu gen là XBY

- Cặp vợ chồng: XBXb x XBY

Đời con theo lý thuyết:  1 4  XBXB 1 4  XBXb : 1 4  XBY : 1 4  XbY

=>  Sinh ra con gái:  1 2 XBXB 1 2  XBXb

Xác suất để cặp vợ chồng sinh được người con gái không mang alen bệnh (AAXBXB ) là: 

  10 17 . 1 2  =  29,41%.

Vậy xác suất để người con mang alen gây bệnh là:

1 -  29,41% = 70,59%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2018 lúc 4:32

Đáp án A

Xét bệnh bạch tạng:

- Bên vợ

Bà ngoại bị bạch tạng => mẹ vợ có kiểu gen là Aa

Ông nội bị bạch tạng do đó bố vợ có kiểu gen là Aa

Người vợ bình thường nhưng chưa xác định chính xác được kiểu gen, có dạng là  1 3 AA : 2 3 Aa

- Bên chồng:

Bố chồng bình thường, người chú bị bạch tạng, ông bà nội bình thường

=> Ông bà nội có kiểu gen là Aa

=> Người bố chồng có dạng  1 3 AA : 2 3 Aa

Người mẹ chồng không có alen bệnh AA

Vậy người chồng có dạng  2 3 AA : 1 3 Aa

- Cặp vợ chồng:  1 3 AA : 2 3 Aa × 2 3 AA : 1 3 Aa

Đời con theo lý thuyết là 5 9 AA : 7 18 Aa : 1 18 aa  

Con bình thường mang alen bị bệnh chiếm tỉ lệ: 1 17  

Con bình thường không mang alen gây bệnh là:  10 17    

Xét bệnh máu khó đông:

- Bên vợ: bố bị máu khó đông

=> Người vợ có kiểu gen là X B X B  

- Người chồng bình thường có

kiểu gen là  X B Y

- Cặp vợ chồng:  X B X b           ×               X B Y

Đời con theo lý thuyết: 1 4 X B X B : 1 4 X B X b : 1 4 X B Y : 1 4 X b Y

=> Sinh ra con gái: 1 2 X B X B : 1 2 X B X b

Xác suất để cặp vợ chồng sinh được người con gái không mang alen bệnh AAX B X B là:  10 17 . 1 2 = 29 , 41 %

Vậy xác suất để người con mang alen gây bệnh là : 1-29,41% = 70,59%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2017 lúc 10:59

Bình luận (0)