Vẽ đồ thị hàm số sau theo 1 chu kỳ a, y = 2sinx - 1
B, y=2[sin(x-π/4)
C, y = 2[sin x/2 +1]
Từ đồ thị hàm số y=sinx , hãy vẽ đồ thị các hàm số sau :
a, y=-sinx
b, y=sin\(\left|x\right|\)
c, y=sinx +1
a, Lấy đối xứng tất cả các điểm trên đồ thị y = sinx (trừ gốc tọa độ) qua trục tung ta được đồ thị y = - sinx
b, Giữ nguyên phần đồ thị nằm bên trái Oy.
Bỏ phần đồ thị bên phải
Lấy đối xứng đồ thị nằm bên trái Oy qua Oy
Đồ thị y = sin|x| là hợp của 2 phần ở trên
c, Tịnh tiến độ thị y = sinx theo vecto \(\overrightarrow{u}=\left(1;0\right)\), hay nói dễ hiểu hơn là dịch chuyển đồ thị y = sinx lên trên 1 đơn vị độ dài
ta được đồ thị y = sinx + 1
từ đồ thị hàm số y = \(\sin x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ các đồ thị các hàm số đó : a) y = \(-\sin x\) ; b) y = \(\left|\sin x\right|\) ; c) y = \(\sin\left|x\right|\)
từ đồ thị hàm số y = \(\sin x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ các đồ thị các hàm số đó : a) y = \(-\sin x\) ; b) y = \(\left|\sin x\right|\) ; c) y = \(\sin\left|x\right|\)
từ đồ thị hàm số y = \(\sin x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ các đồ thị các hàm số đó : a) y = \(-\sin x\) ; b) y = \(\left|\sin x\right|\) ; c) y = \(\sin\left|x\right|\)
từ đồ thị hàm số y = \(\sin x\) , hãy suy ra đồ thị các hàm số sau và vẽ các đồ thị các hàm số đó : a) y = \(-\sin x\) ; b) y = \(\left|\sin x\right|\) ; c) y = \(\sin\left|x\right|\)
Dựa vào đồ thị của hàm số y = sin x, vẽ đồ thị của hàm số y = |sin x|
+ Đồ thị hàm số y = sin x.
+ Ta có:
Vậy từ đồ thị hàm số y = sin x ta có thể suy ra đồ thị hàm số y = |sin x| bằng cách:
- Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành (sin x > 0).
- Lấy đối xứng phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.
Ta được đồ thị hàm số y = |sin x| là phần nét liền hình phía dưới.
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;4\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\sin x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) ; 2) \(\sin x=1\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cos x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cos x=\frac{1}{2}\) ; 2) \(\cos x=-1\)
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;4\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\sin x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) ; 2) \(\sin x=1\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cos x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cos x=\frac{1}{2}\) ; 2) \(\cos x=-1\)
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\sin x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;4\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\sin x=-\frac{\sqrt{3}}{2}\) ; 2) \(\sin x=1\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cos x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cos x=\frac{1}{2}\) ; 2) \(\cos x=-1\)