Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Ánh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2017 lúc 12:43

Thu gọn, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến:

* Ta có: f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 – 2x + 5

= x5 – (3x2 + x2 ) + x3 - 2x + 5

= x5 – 4x2 + x3 – 2x + 5

= x5 + x3 – 4x2 – 2x + 5

Và g(x) = x2 – 3x + 1 + x2 – x4 + x5

= (x2 + x2 ) – 3x + 1 – x4 + x5

= 2x2 – 3x + 1 – x4 + x5

= x5 – x4 + 2x2 – 3x + 1

* f(x) + g(x):

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
3 tháng 5 2022 lúc 20:13

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(x^5-3x^2+x^3-x^2-2x+5\right)-\left(x^2-3x+1+x^2-x^4+x^5\right)\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^5-3x^2+x^3-x^2-2x+5-x^2+3x-1-x^2+x^4-x^5\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(-3x^2-x^2-x^2-x^2\right)+x^3+\left(-2x+3x\right)+\left(5-1\right)+x^4\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=-6x^2+x^3+x+4+x^4\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^3-6x^2+x+4\)

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
9 tháng 4 2023 lúc 21:00

\(H\left(x\right)=F\left(x\right)+G\left(x\right)=\left(x^5-3x^2-x^3-x^2-2x+5\right)+\left(x^5-x^4+x^2-3x+x^2+1\right)\\ =x^5-3x^2-x^3-x^2-2x+5+x^5-x^4+x^2-3x+x^2+1\\ =\left(x^5+x^5\right)-x^4-x^3-\left(3x^2+x^2-x^2-x^2\right)-\left(2x+3x\right)+5\\ =2x^5-x^4-x^3-2x^2-5x+5\)

Bui Ngoc bao
7 tháng 5 2023 lúc 21:33

A =&@&@&#&#&÷&-^#<÷&

Cu 

lol Qn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2020 lúc 18:26

1.

a/ \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+3x+2\right)+\left(x-1\right)\left(x^2-3x+2\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2\right)+3x\left(x+1\right)-3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x^2+2\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+2\right)+6x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+4x+6\right)=0\Rightarrow x=1\)

b/ Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(x^2+\frac{1}{x^2}+3\left(x+\frac{1}{x}\right)+4=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

\(t^2-2+3t+4=0\Rightarrow t^2+3t+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=-1\\x+\frac{1}{x}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x+1=0\left(vn\right)\\x^2+2x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2020 lúc 18:30

1c/

\(\Leftrightarrow x^5+x^4-2x^4-2x^3+5x^3+5x^2-2x^2-2x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4\left(x+1\right)-2x^3\left(x+1\right)+5x^2\left(x+1\right)-2x\left(x+1\right)+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4-2x^3+5x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^4-2x^3+5x^2-2x+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+x^2-2x+1+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2+\left(x-1\right)^2+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-x=0\\x-1=0\\x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại x thỏa mãn

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 3 2020 lúc 18:35

2.

a. \(x^4-x^3+x^2+x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-x+1\right)+x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\left(vn\right)\\x^2-x+1=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt vô nghiệm

b.

\(x^4+x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)+x^3+1+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)+x^2=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)\ge0\\x^2\ge0\end{matrix}\right.\)

Nên dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\x=0\end{matrix}\right.\) ko tồn tại x thỏa mãn

Khách vãng lai đã xóa
Jun Jun
Xem chi tiết
Khuất Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
26 tháng 12 2015 lúc 20:14

X1+X2=X3+X4=X5+X6=2

nên X1+X2+X3+X4+X5+X6=0

2+2+2=0

6=0(loại)

vậy không có giá trị nào thỏa mãn đề

Dương Sơn Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
1 tháng 4 2018 lúc 12:57

Thu gọn, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến:

* Ta có: f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 – 2x + 5 = x5 + x3 – 4x2 – 2x + 5

g(x) = x2 – 3x + 1 + x2 – x4 + x5 = x5 – x4 + 2x2 – 3x + 1

* f(x) + g(x):

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 13:38

Thu gọn, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến:

* Ta có: f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 – 2x + 5 = x5 + x3 – 4x2 – 2x + 5

g(x) = x2 – 3x + 1 + x2 – x4 + x5 = x5 – x4 + 2x2 – 3x + 1

 * f(x) + g(x):  tự làm nha bạn

Phạm Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 18:32

a: \(F\left(x\right)=x^5-3x^2+x^3-x^2-2x+5\)

\(=x^5+x^3-4x^2-2x+5\)

\(G\left(x\right)=x^5-x^4+x^2-3x+x^2+1\)

\(=x^5-x^4+2x^2-3x+1\)

b: Ta có: \(H\left(x\right)=F\left(x\right)+G\left(x\right)\)

\(=x^5+x^3-4x^2-2x+5+x^5-x^4+2x^2-3x+1\)

\(=2x^5-x^4+x^3-2x^2-5x+6\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2018 lúc 2:44