trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường tự vựng nào sang trường từ vựng nào
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?
Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương. (Hồ Chí Minh)- Những từ in đậm được chuyển từ trường quân sự sang trường nông nghiệp.
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường vựng nào sang trường từ vựng nào?
Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương. (Hồ Chí Minh)Các từ: chiến trường, vũ khí, chiến sĩ vốn thuộc trường từ vựng "quân sự" chuyển sang trường từ vựng về "nông nghiệp"
-> Nông nghiệp cũng là mặt trận. Thúc đẩy tinh thần hăng say lao động
Trong câu thơ dưới đây, tác giả đã chuyển từ in đậm từ trường từ vựng nào qua trường từ vựng nào? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương, “Viếng lăng Bác”)
A.Trường từ vựng “đồ vật” sang trường từ vựng “thiên nhiên”.
B. Trường từ vựng “thiên nhiên” sang trường từ vựng “con người”.
C. Trường từ vựng “con người” sang trường từ vựng “thiên nhiên”.
D. Trường từ vựng “cây cối” sang trường từ vựng “con người”.
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
Trên dường hành quân xa... ...Nghe gọi về tuổi thơ.u 9: Trong hai dòng thơ “ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
tác giả đã chuyển từ “buồn” và từ “sầu” từ trường từ vựng người sang trường từ vựng vật.
A. Đúng. B. Sai.
Từ "nghe" trong câu thơ sau thuộc trường từ vựng nào, tìm các từ cùng trường từ vựng với nó
" Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm dưới vườn sau thơm lừng"
Ý là từ trường từ vựng nào chuyển sang trường từ vựng nào
- Ở câu thơ này do phép chuyển nghĩa ẩn dụ nên từ '' nghe '' trong câu thơ trên thuộc trường từ vựng khứu giác
- Các từ cùng trường từ vựng với nó là : Mũi, thính, điếc, thơm.
.Em hãy cho biết đoạn văn sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
a) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt, thép quân thù. Tre xông pha vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động, tre, anh hùng chiến đấu
Bài làm:
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
~Học tốt!~
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
Ruộng rẫy là chiến trường,
Cuốc cày là vũ khí,
Nhà nông là chiến sĩ,
Hậu phương thi đua với tiền phương.
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ...) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
Tác giả đã chuyển từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
2, Chỉ ra các từ ngữ in đậm cùng trường từ vựng nào? Nêu ý nghĩa tác dụng của việc sử dụng trường từ vựng trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ “Đồng chí”
a, Súng bên súng đầu sát bên đầu
b, Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới