Những câu hỏi liên quan
Trung123
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 7 2023 lúc 8:06

Gọi CT oxit KL là \(M_2O_3\)

\(M_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{M_2O_3}=n_{M_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20,4}{2M+48}=\dfrac{68,4}{2M+288}\)

\(\Leftrightarrow M=27\left(Al\right)\)

\(\Rightarrow CT\) \(oxit:Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3.\dfrac{1}{5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

Bình luận (0)
tử lãng
Xem chi tiết
2611
28 tháng 5 2022 lúc 15:47

Gọi kim loại cần tìm là: `R`

`R_2 O_3 + 3H_2 SO_4 -> R_2(SO_4)_3 + 3H_2 O`

   `0,2`                 `0,6`                                                               `(mol)`

`n_[R_2 (SO_4)_3]=[68,4]/[2M_R +288] (mol)`

`n_[R_2 O_3]=[20,4]/[2M_R+48] (mol)`

 Mà `n_[R_2 (SO_4)_3]=n_[R_2 O_3]`

   `=>[68,4]/[2M_R+288]=[20,4]/[2M_R+48]`

  `<=>M_R=27(g//mol) -> R` là `Al`

       `=>CTPT` của oxit là: `Al_2 O_3`

 `=>n_[Al_2 O_3]=[20,4]/[2. 27+48]=0,2(mol)`

`=>C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,6]/[0,3]=2(M)`

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Võ Lê
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 7 2016 lúc 20:51

mmuối   = moxit +  80nH2SO4

-> nH2SO4 = 0.6 ( mol)

nA2O3 = 0.2(mol)  -> M = 102 (g/mol)  -> A= 27 

Vậy CToxit: Al2O3

Bình luận (0)
Kii
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 5 2021 lúc 11:09

Bài 1 :

*Muối :

CuSO4 : Đồng II sunfat

Na2HPO4 : Natri hidrophotphat

*Oxit : 

CaO : Canxi oxit

Bài 2 :

\(1) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 2) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{9,75}{65} = 0,15(mol)\\ V = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\\ 3) n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,3(mol)\\ C_{M_{HCl}} =\dfrac{0,3}{0,3} =1 M\)

Bình luận (0)
Kii
Xem chi tiết
gfffffffh
2 tháng 2 2022 lúc 22:30

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyet Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 10 2023 lúc 14:47

Gọi RO là công thức của oxit 

\(n_{H2SO4}=\dfrac{9.8\%.200}{100\%.98}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

 \(n_{RO}=n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow R+16=40\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

Vậy oxit của kim loại MgO 

Bình luận (0)
Trang Trần
Xem chi tiết
Do Minh Tam
21 tháng 5 2016 lúc 18:47

Gọi CT oxit là R2On

R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O

 

nR2On=20,4/(2R+16n) mol

nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol

MÀ nR2On=nR2(SO4)n

=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)

=>96R=864n=>M=9n

Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3

nAl2O3=20,4/102=0,2 mol

Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O

0,2 mol=>0,6 mol

CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M

 

Bình luận (1)
Trang Trần
21 tháng 5 2016 lúc 19:42

@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao

 

Bình luận (0)
Trang Trần
21 tháng 5 2016 lúc 19:43

@chemistry  @hóa học 10hộ em với

 

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 21:07

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

Bình luận (1)