Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 10 2019 lúc 13:26

Chọn A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 2 2018 lúc 14:25

- Tình hình kinh tế:

+ Nông nghiệp lạc hậu: Công cụ và phương thức canh tác lạc hậu, kém phát triển, năng suất thấp; nạn mất mùa đói kém thường xuyên diễn ra,...

+ Công thương nghiệp phát triển: Máy móc sử dụng ngày càng nhiều trong các ngành dệt, khai mỏ, luyện kim,... Việc giao lưu buôn bán với bên ngoài được mở rộng.

- Tình hình xã hội: Xã hội Pháp chua làm 3 đẳng cấp:

+ Quý tộc

+ Tăng lữ

+ Đẳng cấp thứ ba (nông dân, tư sản, các tầng lớp khác)

- Mẫu thuẫn xã hội Pháp trở nên gay gắt trong đó mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp lúc này là: đẳng cấp thứ ba (muốn xóa bỏ chế độ phong kiến) với hai đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc (muốn duy trì chế độ phong kiến)

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
28 tháng 8 2017 lúc 15:27

Câu 1 :

- Xã hội phong kiến lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế
- Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
- Xã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, trong khi tầng lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng buộc, hạn chế phát triển
----> Cách mạng tư sản bùng nổ.

Phạm Thị Thạch Thảo
28 tháng 8 2017 lúc 15:57

- Chế độ phong kiến kìm hãm nặng nề sự phát triển của nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp.

- Cuộc khủng hoảng tài chính làm cho mâu thuẫn xã hội thêm sâu sắc và là nguyên nhân trực tiếp chính làm cho cách mạng bùng nổ.

=>Cách mạng tư sản bùng nổ.

Phạm Thị Thạch Thảo
28 tháng 8 2017 lúc 15:58

Trước năm 1789 nước Pháp nổi bật những mặt sau :
a. Kinh tế:


- Nông nghiệp : lạc hậu, công cụ thủ công thô sơ nên năng suất thấp. Mất mùa ,đói kém thường xuyên xảy ra , đời sống nông dân khổ cực

- Công thương nghiệp, kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phátt triển nhưng bị chế độ phong kiến kiềm chế. Nước Pháp lại chưa có sự thống nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ.

b. Chính trị :

- Là quốc gia theo chế độ quân chủ chuyên chế .

- Xã hội tồn tại ba đẳng cấp: Tăng lử, quý tộc và đẳng cấp thứ ba mâu thuẩn với nhau rất gay gắt. Tăng lử, quý tộc nắm hết quyền hành và không bị đóng thuế. trong khi đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân và bình dân thành thị không có quyền lợi gì , phải đóng nhiều thứ thuế.

- Về tư tưởng : Các nhà tư tưởng đại diện cho trào lưu Triết học Ánh sáng như Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản và lên án chế độ chuyên chế.

Tình hình đó cho thấy một cuộc cách mạng sắp sửa nổ ra ở Pháp.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:25

Tham khảo
* Tình hình chính trị:

- Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm chiếm và áp đặt ách cai trị ở Ấn Độ.

- Trong quá trình cai trị Ấn Độ, thực dân Anh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp ở quốc gia này.

- Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị, thực dân Anh đã: nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến bộ phận này thành tay sai; đồng thời tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo,... ở Ấn Độ.

* Tình hình kinh tế:

- Thực dân Anh tiến hành cuộc khai thác Ấn Độ một cách quy mô, ra sức vơ vét nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận tối đa.

+ Trong nông nghiệp: chính quyền thực dân tăng cường chiếm đoạt ruộng đất để lập đồn điền.

+ Trong công nghiệp: thực dân Anh đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, phát triển công nghiệp chế biến, mở mang hệ thống đường giao thông, áp đặt nhiều thứ thuế,…

- Chính sách vơ vét, bóc lột của Anh đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, như:

+ Đời sống của nhân dân Ấn Độ kiệt quệ, cực khổ;

+ Nền kinh tế Ấn Độ tuy có sự chuyển biến nhất định, nhưng chỉ mang tính cục bộ, phát triển thiếu cân đối giữa các địa phương và giữa các ngành kinh tế,…

* Tình hình xã hội:

- Thực dân Anh thi hành chính sách "ngu dân", khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động.

- Ách áp bức, thống trị của thực dân Anh đã khiến cho mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Ấn Độ với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ.

Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:25

Tham khảo

 

a) Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ

- Từ đầu thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu do sự tranh giành quyền lực giữa các chúa, các nước phương Tây chủ yếu làAnh - Pháp đua nhau xâm lược.

- Giữa thế kỉ XIX, Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.

Mục b

b) Chính sách cai trị của thực dân Anh

* Về kinh tế:

- Thực dân Anh mở rộng công cuộc khai thác Ấn Độ với quy mô rộng lớn.

- Ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng nhất nền công nghiệp Anh cung cấp ngày càng nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc.

* Về chính trị - xã hội:

 

 

Nữ hoàng Victoria trở thành nữ hoàng Ấn Độ (1877)

- Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ.

- Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.

- Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị.

* Về văn hóa - giáo dục: thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

* Hậu quả:

- Kinh tế giảm sút, bần cùng.

- Đời sống nhân dân cực khổ.

 

Mục c

c) Mở rộng: Điểm giống cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX:

Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị (chủ nghĩa thực dân cũ).

- Ở Việt Nam, thực dân Pháp chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì, sáp nhập vào Liên bang Đông Dương. Đứng đầu là một viên Toàn quyền là người Pháp. Đứng đầu mỗi tỉnh đều có một viên công sứ người Pháp thực hiện chức năng bảo hộ,...

=> Đây chính là chính sách trực trị, chia để trị của thực dân Pháp ở Việt Nam. Về cơ bản cũng giống với chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 12 2018 lúc 18:07

* Tình hình nước Pháp trước cách mạng:

   - Kinh tế:

      + Pháp vẫn là một nước nông nghiệp. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu, năng suất thu hoạch rất thấp.

      + Đời sống nông dân ngày càng khốn quẫn bởi sự bóc lột đến cùng cực của lãnh chúa phong kiến và Giáo hội. Nạn đói thường xuyên xảy ra.

      + Công thương nghiệp Pháp thời kì này đã phát triển, tập trung ở cấc vùng ven Địa Trung Hải và Dại Tây Dương.

      + Ngoại thương cũng có những bước tiến mới, các công ti thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước ở châu âu và phương đông.

   - Chính trị:

      + Đến cuối thế kỉ XVIII, nước Pháp vân duy trì chế độ quân chủ chuyên chế. Xã hội chia thành ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Hai đẳng cấp đầu tuy chỉ chiếm số ít trong dân cư, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không phải đóng thuế, có nhiều bổng lộc và giữ chức vụ trong chính quyền, quân đội và Giáo hội. Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ, song không có quyền lợi và bị lệ thuộc vào những đẳng cấp có đặc quyền.

      + Như vậy, đến cuối thế kỉ XVIII, do mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ và quý tộc, nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu mọt cuộc cách mạng đang đến gần.

   - Tư tưởng:

Trào lưu tư tưởng ở Pháp vào thế kỉ XVIII được gọi là Triết học Ánh sáng, tiêu biểu là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-sô. Các ông đã kịch liệt phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và nhà thờ Ki-tô giáo, đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng Nhà nước mới. Những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng đã tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.

* Sự bùng nổ cách mangh tư sản Pháp 1789:

    - Sự khủng hoảng trầm trọng của nền tài chính quốc gia buộc Lu-I XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp ngày 5 – 5 – 1789 tại cung điện Véc-xai để đề xuất vấn đề vay tiền và ban hành thêm thuế mới.

   - Bất bình trước hành động của nhà vua, ngày 14 – 7 – 1789, quần chúng nhân dân đã tự vũ trang, tấn công các trụ sở, các cơ quan uan trọng của thành phố và chiếm ngục Ba-xti – biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên chế. Cách mạng đã bùng nổ ở Pháp.

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
12 tháng 10 2021 lúc 20:43

Tình hình kinh tế

- Về nông nghiệp: công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp. Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều. Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra.

- Công, thương nghiệp: phát triển.

+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất.

+ Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời.

+ Các hải cảng lớn như Mác-xây, Boóc-đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu (rượu vang, vải vóc, quần áo. đồ thủy tinh...) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà phê từ Anh, châu Mĩ.

- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.

Tình hình chính trị - xã hội

- Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.

+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.

+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.

Cihce
12 tháng 10 2021 lúc 20:46

Tham khảo : 

Tình hình nước Pháp trước cách mạng :

Kinh tế

- Về nông nghiệp : công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ , lạc hậu , năng suất thấp . Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều . Nạn mất mùa , đói kém thường xảy ra .

- Công, thương nghiệp : phát triển .

+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất .

+ Nhiều trung tâm dệt , luyện kim ra đờ i.

+ Các hải cảng lớn như Mác-xây , Boóc-đô ... tấp nập tàu buôn ra và o, chở hàng xuất khẩu ( rượu vang , vải vóc , quần áo , đồ thủy tinh ... ) đến nhiều nước và nhập máy móc , đường , cà phê từ Anh , châu Mĩ .

- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công , thương nghiệp : thuế má nặng , không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất , sức mua của dân nghèo rất hạn chế .

Chính trị - xã hội

- Trước cách mạng , Pháp là một nước quân chủ chuyên chế . Nhà vua nắm mọi quyền hành .

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ , Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba .

+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính , quân đội . Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế , nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua .

+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản , nông dân , bình dân thành thị . Họ không có quyền lợi chính trị . Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba , có thế lực kinh tế , song không có quyền lực chính trị .



 

phạm lê quỳnh anh
12 tháng 10 2021 lúc 21:02

Tham khảo : 

Tình hình nước Pháp trước cách mạng :

Kinh tế

- Về nông nghiệp : công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ , lạc hậu , năng suất thấp . Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều . Nạn mất mùa , đói kém thường xảy ra .

- Công, thương nghiệp : phát triển .

+ Máy móc được sử dụng trong sản xuất .

+ Nhiều trung tâm dệt , luyện kim ra đờ i.

+ Các hải cảng lớn như Mác-xây , Boóc-đô ... tấp nập tàu buôn ra và o, chở hàng xuất khẩu ( rượu vang , vải vóc , quần áo , đồ thủy tinh ... ) đến nhiều nước và nhập máy móc , đường , cà phê từ Anh , châu Mĩ .

- Nhưng chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công , thương nghiệp : thuế má nặng , không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất , sức mua của dân nghèo rất hạn chế .

Chính trị - xã hội

- Trước cách mạng , Pháp là một nước quân chủ chuyên chế . Nhà vua nắm mọi quyền hành .

- Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ , Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba .

+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính , quân đội . Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế , nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua .

+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản , nông dân , bình dân thành thị . Họ không có quyền lợi chính trị . Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba , có thế lực kinh tế , song không có quyền lực chính trị .

 

 

Tsubasa_vietnam
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 0:47

Tham khảo

- Về chính trị: các Đông Nam Á lần lượt mất độc lập, trở thành thuộc địa phương Tây. Chính quyền thuộc địa được thiết lập tại mỗi nước và làm tay sai cho chính quyền thực dân.

- Về kinh tế: kinh tế Đông Nam Á phụ thuộc vào các nước phương Tây và trở thành thị trường tiêu thụ, nơi cung cấp nguyên liệu rẻ. Hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng,.... được xây dựng nhằm phục vụ cho khai thác thuộc địa.

- Về văn hóa: văn hóa phương Tây từng bước du nhập một cách cưỡng bức vào các nước Đông Nam Á thông qua hệ thống giáo dục mới.

- Về xã hội: Các nước Đông Nam Á chuyển biến mạnh mẽ dưới tác động của quá trình xâm lược và khai thác thuộc địa. Vẫn còn tồn tại các gia cấp cũ.

Trần Bảo Châu
27 tháng 10 lúc 11:36

ok

Linhh Đường
Xem chi tiết
zero
22 tháng 4 2022 lúc 20:53

refer ( hơi dài )

Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội.

Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên rất giàu có. Dựa vào thực dân Pháp, họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân. Tuy vậy, một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần chống Pháp.

Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ bởi nạn thuế khóa, địa tô, phu phen, tạp dịch…lại càng khổ thêm vì nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của thực dân Pháp. Bình quân ruộng đất vốn đã thấp nay càng thấp hơn. Ở Bắc Kì, có xã tới 80% số hộ không có ruộng. Mất đất, người nông dân phải tìm đường ra các thành phố, đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền, nhưng chỉ có một số ít kiếm được việc làm.

Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy đầy đủ sức mạnh của mình.

Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không chỉ làm phân hóa những giai cấp cũ trong xã hội mà còn làm xuất hiện những lực lượng xã hội mới.

Trước hết, nền công nghiệp thuộc địa mới hình thành là cơ sở ra đời đội ngũ công nhân Việt Nam. Họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp công nghiệp, công trường, các ngành giao thông….

Nhà máy xi măng Hải Phòng đã có 1 800 công nhân, các nhà máy xay xát gạo ở Sài Gòn cũng có tới 3 000 công nhân. Riêng ngành than, năm 1904 mới có 4 000 công nhân, đến năm 1914 đã có 15 000 công nhân; xưởng đóng tàu Ba Son (Sài Gòn), nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh) cũng có đến 1 000 công nhân có tay nghề.

Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của họ là vì quyền lợi kinh tế (đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện việc làm ). Ngoài ra, họ còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.

 

Trong quá trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp cần có những người làm trung gian, đại lí tiêu thụ hoặc thu mua hàng hóa, cung ứng nguyên vật liệu. Nhờ buôn bán họ trở nên giàu có. Ngoài ra một số sĩ phu yêu nước, chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư sản Trung Quốc, Nhật Bản, đã đứng ra lập các hiệu buôn, cơ sở sản xuất. Đó chính là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam.

 

Cũng trong thời kì này xuất hiện tầng lớp tiểu tư sản thành thị. Thành phần của họ khá phức tạp, gồm những tiểu thương, tiểu chủ sản xuất và buôn bán hàng thủ công. Số viên chức làm việc trong các công sở hoặc cơ sở tư nhân như nhà báo.

 
Hồ Hoàng Khánh Linh
22 tháng 4 2022 lúc 20:54

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/nhung-chuyen-bien-ve-kinh-te-xa-hoi-tu-tuong-trong-phong-trao-yeu-nuoc-viet-nam-dau-the-ki-xx-faq189207.html#:~:text=Nh%E1%BB%AFng%20bi%E1%BA%BFn%20%C4%91%E1%BB%95i,nh%C6%B0%20nh%C3%A0%20b%C3%A1o.

chị vô đây mà tham khảo

 

Long Sơn
22 tháng 4 2022 lúc 21:01

Chuyển biến về kinh tế:

Địa chủ phong kiến phần lớn đầu hàng, 1 số ít có tinh thần yêu nước.

Nông dân mất đất, bị bần cùng:

- Một số trở thành tá điền, công nhân.

- Còn lại ra thành phố làm các các công việc khác.

Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện: Tham khảo

+ Giai cấp tư sản (là các thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng, chủ buôn bán) ra đời, nhưng luôn bị Pháp kìm hãm, bị lệ thuộc và yếu ớt về kinh tế.

+ Tầng lớp tiểu tư sản (xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, nhà giáo, kế toán, học sinh,...) cũng ra đời, nhưng cuộc sống bấp bênh, họ sẵn sàng tham gia cách mạng.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành nhanh chóng, họ có tinh thần cách mạng triệt để.

Con đường cứu nước có xu hướng chuyển sang khuynh hướng dân chủ tư sản.