Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 9 2017 lúc 2:38

- Hình chiếu đứng thuộc các mặt phẳng chiếu đứng và có hướng chiếu từ trước tới.

- Hình chiếu bằng thuộc các mặt phẳng chiếu bằng và có hướng chiếu từ trên xuống.

- Hình chiếu cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu cạnh và có hướng chiếu từ trái sang.

Bình luận (0)
Lê Thanh Tính
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 9 2017 lúc 12:33

Hướng dẫn trả lời

+ Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.

+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.

+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.


Bình luận (0)
okie
Xem chi tiết
Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Giang シ)
27 tháng 10 2021 lúc 17:06

Nếu mặt đáy của một hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng đứng, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

=> hình tam giác đều

→→ vì Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình tam giác đều

2. Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng cạnh, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

=> hình vuông 

→→  vì Nếu đặt máy đáy của hình chóp đều đấy là hình vuông song song mặt bẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình vuông.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kirito Asuna
27 tháng 10 2021 lúc 17:08

1. Nếu mặt đáy của một hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng đứng, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

Đáp án ; Hình tam giác đều

2. Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng cạnh, thì hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của nó có hình dạng như thế nào?

Đáp án ; Hình vuông

3. Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh, lúc này hình chiếu đứng và chiếu cạnh có dạng gì?

Đáp án : Hình bình hành

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Vũ
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
9 tháng 10 2017 lúc 11:59

- Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng toạ độ là mặt phẳng hình chiếu mà vật thể được chiếu vuông góc lên đó.

- Trong phương pháp chiếu góc thứ ba, các mặt phẳng toạ độ được đặt giữa người quan sát và vật thể, vật thể được chiếu vuông góc lên các mật phẳng đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Lệ
7 tháng 8 2023 lúc 15:33

hình chiếu đứng phía trên hình chiếu bằng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 11:43

Tham khảo

- Hình chiếu A: Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng).

- Hình chiếu B: Hình chiếu từ trên (Hình chiếu bằng).

- Hình chiếu C: Hình chiếu từ trái (Hình chiếu cạnh).

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
12 tháng 9 2023 lúc 20:19

Phương pháp giải:

Quan sát hình 2.4 để xác định các hình chiếu vuông góc.

Lời giải chi tiết:

- Hình chiếu A: Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng).

- Hình chiếu B: Hình chiếu từ trên (Hình chiếu bằng).

- Hình chiếu C: Hình chiếu từ trái (Hình chiếu cạnh).

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
24 tháng 10 2018 lúc 7:30

Hình nón được tạo thành khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định.

Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh, thì hình chiếu đứng là hình tam giác cân và hình chiếu cạnh có hình tròn.

Bình luận (0)