Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Hoàn Biền Văn Vũ
Xem chi tiết
Hoàn Biền Văn Vũ
Xem chi tiết
Công chúa nhí nhảnh
Xem chi tiết
Công chúa Phương Thìn
10 tháng 8 2016 lúc 7:21

Giải

\(a=2^3\cdot5^2\cdot11\)

\(a=2200\)

Trong các số đó, các số thuộc Ư (a ) \(=\left\{4;8;11;20\right\}\)

Deucalion
10 tháng 8 2016 lúc 7:31

Ta có : 

4 = 22  mà 22 là ước của 2=> 4 là ước của a

8 = 2mà 23 là ước của 2=> 8 là ước của a

16 = 2mà 24 không là ước của 23   và 52 và 11=> 16 không là ước của a

11 = 11 mà 11 là ước của 11 => 11 là ước của a

20 = 22 . 5 mà 22.5 là ước của 23.52 => 20 là ước của a

Dương Huỳnh Trung Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
17 tháng 1 2017 lúc 20:57

C là 10 nhé. Mình tính ra vậy

Dương Huỳnh Trung Tuấn
17 tháng 1 2017 lúc 20:59

giải giùm mình luôn :)

Nguyễn Thị Minh Châu
17 tháng 1 2017 lúc 21:00

k mình nhé. thank's

Kết quả hình ảnh cho sáchchúc bạn học giỏi. Sách là con đường dấn đên tương lai

Thịnh Vũ Phúc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
18 tháng 9 2021 lúc 22:22

Bài 4:

Điện trở tương đương :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{V}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2\Leftrightarrow R_1=R_{tđ}-R_2=30-20=10\left(\Omega\right)\)

 

Edogawa Conan
19 tháng 9 2021 lúc 10:22

A B M N R1 R2 R3

Vì R > R ⇒ R1 // R2 \(\Rightarrow R_{tđ\left(MN\right)}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)

Vì RMN > R ⇒ RMN // R3  \(\Rightarrow R_{tđ\left(AB\right)}=\dfrac{R_{MN}.R_3}{R_{MN}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

Đó nha, khi qua ko đọc kĩ

Mà cái này có nhiều cách vẽ lắm

Trần Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
26 tháng 11 2017 lúc 8:26

Bấm vô đây để tham khảo:

Câu hỏi của Phạm Võ Thanh Trúc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Hồ Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anhh
3 tháng 5 2018 lúc 20:57

vì nếu coi S là số bị chia,(v1+v2) là số chia thì T gặp nhau sẽ là thương,từ đó suy ra tổng vận tốc 2 xe sẽ=S:T gặp nhau nha bạn!

Hương Đặng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 11 2021 lúc 21:01

Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là P, N, E

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện).

Theo đề bài: P + N+ E = 52 ⇒ 2P + N = 52 (1)

Mà: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.

⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bạn tham khảo nhé!