Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
18 tháng 8 2023 lúc 0:38

Tham khảo

* Nguyên nhân sâu xa dẫn:

- Đầu thế kỉ XVI, kinh tế Anh phát triển nhất châu Âu.

- Xã hội có nhiều biến động:

+ Nhiều quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng đất thành đồng cỏ để chăn nuôi cừu,... từ đó, hình thành nên tầng lớp quý tộc mới.

+ Nông dân bị mất ruộng đất, cuộc sống vô cùng khổ cực.

+ Trong xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn, như: mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, quý tộc; mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế,…

+ Xã hội Anh dần có sự phân chia thành hai phe đối lập: một bên là vua và các thế lực phong kiến; một bên là giai cấp tư sản, tầng lớp quý tộc mới, nông dân và bình dân thành thị.

- Nền cai trị chuyên chế của vua Sác-lơ I cũng tạo ra nhiều bất ổn về chính trị.

=> Như vậy, những chuyển biến trong đời sống kinh tế - chính trị - xã hội ở Anh chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Năm 1640, do cần tiền để đàn áp cuộc khởi nghĩa của người Xcốt-len, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội, đặt vấn đề tăng thêm các khoản thuế mới, tuy nhiên, yêu cầu này của nhà vua bị từ chối.

- Đầu năm 1642, vua Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, ráo riết chuẩn bị lực lượng để tấn công phe Quốc hội => mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với thế lực phong kiến ngày càng gay gắt.

=> Tháng 8/1642, vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội, cách mạng Anh bùng nổ.

Bình luận (0)
Tạ Minh Phương
Xem chi tiết
Bùi Đăng Quang
30 tháng 10 2023 lúc 17:12

C. Sự phân hóa giai cấp, chia thành 2 phe đối lập

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
30 tháng 8 2023 lúc 23:50

Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phân hóa giai cấp, chia thành 2 phe đối lập: vua và các thế lực phong kiến; giai cấp tư sản, tầng lớp quý tộc mới, nông dân và bình dân thành thị.

- Sự thay đổi về kinh tế -> mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh những mâu thuẫn cũ) -> Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Nguyên nhân trực tiếp: Xoay quanh vấn đề tài chính. Chính sách tăng thuế khiến mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với thế lực phong kiến phản động ngày càng gay gắt.

=> 8/1642: Vua tuyên chiến với Quốc hội, cách mạng bùng nổ.

Bình luận (0)
Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 9:02

Tham khảo

* Nguyên nhân sâu xa dẫn:

- Đầu thế kỉ XVI, kinh tế Anh phát triển nhất châu Âu.

- Xã hội có nhiều biến động:

+ Nhiều quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng đất thành đồng cỏ để chăn nuôi cừu,... từ đó, hình thành nên tầng lớp quý tộc mới.

+ Nông dân bị mất ruộng đất, cuộc sống vô cùng khổ cực.

+ Trong xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn, như: mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, quý tộc; mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế,…

+ Xã hội Anh dần có sự phân chia thành hai phe đối lập: một bên là vua và các thế lực phong kiến; một bên là giai cấp tư sản, tầng lớp quý tộc mới, nông dân và bình dân thành thị.

- Nền cai trị chuyên chế của vua Sác-lơ I cũng tạo ra nhiều bất ổn về chính trị.

=> Như vậy, những chuyển biến trong đời sống kinh tế - chính trị - xã hội ở Anh chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Năm 1640, do cần tiền để đàn áp cuộc khởi nghĩa của người Xcốt-len, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội, đặt vấn đề tăng thêm các khoản thuế mới, tuy nhiên, yêu cầu này của nhà vua bị từ chối.

- Đầu năm 1642, vua Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, ráo riết chuẩn bị lực lượng để tấn công phe Quốc hội => mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với thế lực phong kiến ngày càng gay gắt.

=> Tháng 8/1642, vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội, cách mạng Anh bùng nổ

Bình luận (0)
Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 2 2017 lúc 13:03

Chọn B

Bình luận (0)
Võ Lương Sơn
28 tháng 11 2021 lúc 18:48

B

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
28 tháng 8 2017 lúc 16:23

Vì sao sau khi vua Sác - lơ I bị sử tử, Cách mạng tư sản Anh vẫn chưa chấm dứt

Bởi vì quần chúng trước hết là nông dân không được hưởng một chút quyền lợi gì, mọi quyền lợi đều thuộc về quý tộc mới và tư sản cho nên nhân dân muốn đẩy cách mạng đi xa hơn nửa và nêu ra những yêu sách riêng của mình. Nền cộng hòa đàn áp họ không thương tiếc. Để có một chính quyền mạnh mẽ hơn, tư sản và quý tộc mới đưa Crôm-oen lên nắm quyền, thiết lập chế độ độc tài quân đội.

Em hiểu thế nào về đánh giá của C. Mác đối với Cách mạng tư sản Anh: Là thắng lợi của chế độ xã hội mới với chế độ phong kiến

- Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.

Bình luận (0)
Trương Hoàng Khánh Linh
29 tháng 8 2017 lúc 20:17

1. Vì sao sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Cách mạng tư sản Anh vẫn chưa chấm dứt?

==> Vì cách mạng đạt tới đỉnh cao, song cách mạng vẫn chưa chấm dứt bởi vì:

+ Nông dân chưa được hưởng quyền lợi gì.

+ Quần chúng muốn đẩy cách mạng đi xa hơn nữa.

+ Quần chúng muốn đề ra những yêu sách riêng của mình.

2. Em hiểu thế nào về đánh giá của C.Mác đối với Cách mạng tư sản Anh?

==> Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức tư chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến

Bình luận (0)
Keth rghy
Xem chi tiết
Đặng Gia Vinh
Xem chi tiết
Cihce
14 tháng 10 2021 lúc 9:54

Vì sao nói “Cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để ” ?

A. Là cuộc cách mạng đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, quyền lợi của nhân dân lao động không được đáp ứng

B. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

C. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước Cộng hòa

D. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo

Bình luận (0)
Đan Khánh
14 tháng 10 2021 lúc 9:55

A

Bình luận (0)
nhi lê thị yến
14 tháng 10 2021 lúc 14:10

A nha !

   Chúc cậu học tốt !!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Lê Hà Vy
Xem chi tiết
Shitoru Hanaku
1 tháng 9 2016 lúc 20:33

Vai trò của quý tộc mới trong cách mạng tư sản là: quý tộc mới đã cùng giai cấp tư sản lật đổ giai cấp phong kiến đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN

 Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì vẫn duy trì ngôi vua, chủ yếu đáp ứng quyền lợi cho tư sản và quý tộc mới.

Tôi không chắc đúng đâu nha,sai đừng trách.

Bình luận (3)
Phạm Thị Thạch Thảo
28 tháng 8 2017 lúc 16:26

1: Theo em '' quý tộc mới'' có vai trò như thế nào trong Cách mạng tư sản Anh?

Quý tộc mới đã cùng với tư sản lật đổ giai cấp phong kiến đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN. Quý tộc mới vừa lãnh đạo cách mạng vừa hạn chế cách mạng cho phù hợp với lợi ích giai cấp mình. Nó chi phối tiếng trình, kết quả, tính chất của cách mạng. Cũng chính vì vậy mà cách mạng mang tính không triệt để.

=> Quý tộc mới đóng vai trò quan trọng trong việc đem lại chiến thắng của cuôc cách mạng tư sản anh, nếu không có họ làm động lực hỗ trợ giai cấp tư sản, thì cuộc CMTS sẽ không hẵn sẽ thành công, mà có thể bị giai cấp phong kiến đè bẹp

2: Em hãy cho biết vì sao Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để?
Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
----- Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

------ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Ngân
13 tháng 9 2017 lúc 19:45

- Qúy tộc mới rất quan trọng trong cuộc cách mạng tư sản Anh Vì :

+ Kinh doanh theo chủ nghĩa tư bản.

+ Tầng lớp mạnh mẽ trong nước Anh.

+ Là lực lượng quan trọng, lãnh đạo cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

- Do cách mạng vẫn chưa giải quyết được hết chế độ phong kiến ( giải quyết được đa số ) nhân dân thì vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của mình .

Bình luận (0)