Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Phúc
25 tháng 8 2021 lúc 20:04

ΔAHBˆH=90^o

AB^2=BH^2+HA^2 ( ĐL pitago )

⇒AH^2=AB^2−BH^2=30^2−BH^2=900−BH^2 (1)

ΔAHC;H^=90o ; AH⊥BC

AH^2=BH.HC( hệ thức liên quan tới đường cao )

⇔AH^2=32.BH (2)

- Từ (1) và (2) => 900−BH^2=32.BH

⇔BH^2+32.BH−900=0

⇔(BH^2+50.BH)−(18.BH+900)=0

⇔BH.(BH+50)−18(BH+50)=0

⇔(BH+50)(BH−18)=0

⇔[BH+50=0BH−18=0

⇔[BH=−50(loai)BH=18(nhan)

BC = BH + HC = 18 + 32 = 50 cm

ΔABC ; A^=90o

BC^2=AB^2+AC^2 ( ĐL pitago )

⇒AC^2=BC^2−AB^2=50^2−32^2=1600

⇒AC=√1600=40(cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 22:28

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\cdot\left(BH+32\right)=900\)

\(\Leftrightarrow BH^2+32HB-900=0\)

\(\Leftrightarrow BH^2+50HB-18HB-900=0\)

\(\Leftrightarrow BH=18cm\)

\(\Leftrightarrow BC=50cm\)

\(\Leftrightarrow AC=40cm\)

Razen
Xem chi tiết
Hquynh
22 tháng 9 2021 lúc 12:08

Hình tự vẽ nha

Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đg cao

=> \(AC^2=BC.HC\)( hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(10^2=BC.8\)

=> BC = 12,5

Ta có BC = HC + BH

T/s  12,5 = 8 + BH

=> BH=  4,5

Xét tam giác ABC vuông tại có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)( định lý PYtago)

T/s \(AB^2+10^2=12,5^2\)

⇔ \(AB^2=12,5^2-10^2\)

⇔ \(AB^2=56,25\)

\(AB=7,5\)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Xun TiDi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 23:40

a: \(AH=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(AB=2\sqrt{10}\left(cm\right)\)

\(AC=2\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 10:22

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 21:13

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=HB\cdot HC\\AC^2=CH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=2\sqrt{6}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{15}\left(cm\right)\\AB=2\sqrt{10}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Quỳnh Lữ Diễm
29 tháng 10 2021 lúc 20:00

Giải ra đi

Yein
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 3 2020 lúc 9:34

A B C H 7 cm 2 cm 2 cm

Ta có: AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm)

 Vì AB = AC => AB = 9 cm

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHB vuông tại H, ta có:

AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHC vuông tại H, ta có:

 BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36

=> BC = 6 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lâm
Xem chi tiết
Gia Huy
1 tháng 7 2023 lúc 7:51

Ta có:

\(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{3^2}{4}=\dfrac{9}{4}\left(cm\right)\)

\(BC=BH+HC=4+\dfrac{9}{4}=9\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{4.9}=6\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{\dfrac{9}{4}.9}=\dfrac{9}{2}\left(cm\right)\)

Gia Huy
1 tháng 7 2023 lúc 7:06

loading...

Nguyễn Ngọc Anh Minh
1 tháng 7 2023 lúc 7:14

A H B C

\(AH^2=BH.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{3^2}{4}=2,25cm\)

\(BC=BH+HC=4+2,25=6,25cm\)

\(AB^2=BH.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giwac hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{4.6,25}=5cm\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\) (Pitago)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{6,25^2-5^2}=3,75cm\)

Hoang NGo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:42

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 15:45

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)