Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 6 2019 lúc 14:34

Nguyên tử

Số p trong hạt nhân

Số e trong nguyên tử

Số lớp electron

Số e lớp ngoài cùng

Heli

2

2

1

2

Cacbon

6

QUẢNG CÁO

6

2

4

Nhôm

13

13

3

3

Canxi

20

20

4

2

Nguồn : https://baitapsgk.com/lop-8/hoa-lop-8/bai-5-trang-16-sgk-hoa-hoc-8-hay-chi-ra-so-p-trong-hat-nhan-so-e-trong-nguyen-tu-va-so-e-lop-ngoai-cung-cua-moi-nguyen-tu.html

 

Nguyên tử

Số p trong hạt nhân

Số e trong nguyên tử

Số lớp electron

Số e lớp ngoài cùng

Heli

2

2

1

2

Cacbon

6

 

6

2

4

Nhôm

13

13

3

3

Canxi

20

20

4

2

đây là sinh lần sau bn nên vào h nha chúc bn hc tốt 

Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 6 2019 lúc 14:36

@Nguyễn Huy Tú : Có đọc đề bài ng ta đăng ko vậy , đề ghi rõ là Hóa mà , sinh ở đâu ra :v

Minh_MinhK
Xem chi tiết
Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:15

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

Phuong Trinh Nguyen
6 tháng 5 2021 lúc 20:29

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

My Thảo
Xem chi tiết
Lovers
19 tháng 10 2016 lúc 20:06

Gọi công thức hóa học A : XH4

Vì phân tử chất đó nặng gấp 8 lần phân tử Hiđrô nên :

\(\frac{M_A}{2.M_H}=8\)

\(\frac{M_A}{2.1}=8\)

\(\rightarrow M_A=16\)

Mặt khác :

\(M_A=M_X+4.M_H\)

\(\rightarrow M_X+4=16\)

\(M_X=12\)

\(\rightarrow X\) là Cacbon, ký hiệu là C, nguyên tử khối là 12 đvC.

\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{12}{16}.100\%=75\%\)

Vậy ...

AN TRAN DOAN
19 tháng 10 2016 lúc 21:05

Ta có :

PTKH = 1 * 2 = 2 đvC

=> PTKhợp chất = 2 * 8 = 16 đvC

do hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X và 4 nguyên tử Hiđro

=> PTKhợp chất = NTKX + NTKH * 4

=> 16 đvC = NTKX + 4 đvC

=> NTKX = 12 đvC

=> X là nguyên tố Cacbon (C)

=> % của X trong hợp chất trên là :

12 : 16 * 100% = 75%

Trần T. ThuTrang
19 tháng 10 2016 lúc 21:11

Theo bài XH4=8H

PTK của H2=2.1=2

=>PTK của Hợp chất =2.8=16

Ta có :PTK của hợp Chất =X + 4.H=16

-> X =12

vậy X là cacbon ,kí hiệu C

 

vuive
Xem chi tiết
hưng phúc
22 tháng 11 2021 lúc 11:58

Gọi CTHH của X là: Z2O5

Ta có: \(M_{Z_2O_5}=1,6875.64=108\left(g\right)\)

Mà: \(M_{Z_2O_5}=NTK_Z.2+16.5=108\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_Z=14\left(đvC\right)\)

Vậy Z là nguyên tố nitơ (N)

Vậy CTHH của X là: N2O5

Nguyễn Minh Anh
22 tháng 11 2021 lúc 11:38

Câu hỏi là gì ạ?

 

Nguyễn Tiến Thành
22 tháng 11 2021 lúc 11:43

hợp chất: Z2O5

Lại có: 2*Z+5*16=1,6875*(32+16*2)

=> 2*Z=28

=> Z=14

=> hợp chất cần tìm: N2O5

Anh Tuan Vo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 7 2016 lúc 9:40

Câu D đúng. 

Phan Lê Minh Tâm
14 tháng 7 2016 lúc 9:43

Câu D đúng

Anh Tuan Vo
14 tháng 7 2016 lúc 11:50

Mình cần giải thích nữa 

hoàng thành luân
Xem chi tiết
hoàng thành luân
22 tháng 8 2017 lúc 20:12

lộn dấu / là phần nha các bạn

VD 5 phần 8 í

Vũ Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Uyên  Thy
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
12 tháng 11 2021 lúc 21:19

a) Nguyên tố: Oxi

b) Số p và số e là 16

hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 21:19

a. Ta có: \(M_R=16.1=16\left(g\right)\)

Vậy R là nguyên tố oxi (O)

b. Dựa vào bảng nguyên tố hóa hoc, suy ra:

p = e = 8(hạt)

Đặng Vũ Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Phan Hương
8 tháng 10 2020 lúc 12:59

 Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.

Do vậy hợp chất có dạng: YO2

MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32

→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)

Vậy Y là S (lưu huỳnh).

Suy ra : 

MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu

Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.

Khách vãng lai đã xóa
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:16

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )