Kinh tuyến nào được chọn làm kinh tuyến gốc ? Bao nhiêu độ
Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o.
Trình bày Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất ?Kinh tuyến là gì? vĩ tuyến là gì? Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đặc điểm như thế nào trên quả địa cầu? nếu như 10 độ ta sẽ vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? cứ 10 độ ta vẽ Một vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam tỉ? lệ bản đồ là gì? Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ ?Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của trái đất ?Vì sao có hình tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên trái đất? sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời ra các mùa như thế nào?
Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. Kinh tuyến 170º. B. Kinh tuyến 180º.
C. Kinh tuyến 150º. D. Kinh tuyến 160º.
Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?
A. Các đường vĩ tuyến. B. Đường kinh tuyến gốc.
C. Các đường kinh tuyến. D. Đường xích đạo.
Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?
A. Trái Đất có hình bầu dục B. Trái Đất có hình lục giác.
C. Trái Đất có hình tròn. D. Trái Đất có hình cầu.
Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 0º B. 180º C. 90º D. 0º và 180º
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?
A. Nước Pháp. B. Nước Đức. C. Nước Anh. D. Nước Nhật.
Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:
A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.
B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10ºB và 120ºĐ. B. 10ºN và 12ºĐ.
C. 120ºĐ và 10ºN. D. 120ºĐ và 10ºB.
Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định
A. tọa độ địa lí của điểm đó. B. vĩ độ của điểm đó.
C. kinh độ của điểm đó. D. điểm cực đông của điểm đó.
Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. Kinh tuyến 170º. B. Kinh tuyến 180º.
C. Kinh tuyến 150º. D. Kinh tuyến 160º.
Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?
A. Các đường vĩ tuyến. B. Đường kinh tuyến gốc.
C. Các đường kinh tuyến. D. Đường xích đạo.
Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?
A. Trái Đất có hình bầu dục B. Trái Đất có hình lục giác.
C. Trái Đất có hình tròn. D. Trái Đất có hình cầu.
Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 0º B. 180º C. 90º D. 0º và 180º
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?
A. Nước Pháp. B. Nước Đức. C. Nước Anh. D. Nước Nhật.
Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:
A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.
B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10ºB và 120ºĐ. B. 10ºN và 12ºĐ.
C. 120ºĐ và 10ºN. D. 120ºĐ và 10ºB.
Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định
A. tọa độ địa lí của điểm đó. B. vĩ độ của điểm đó.
C. kinh độ của điểm đó. D. điểm cực đông của điểm đó.
1) Nễu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 , 100 , 150 thì trái đất lần lượt có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ?
2) Thế nào là kinh tuyến gốc ?
3) đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ ?
4) Đường xích đạo là vĩ tuyến bao nhiêu độ ?
5) Hành tinh duy nhất nào có sự sống trên hệ Mặt trời ?
6) Trên quả địa cầu, điểm xa nhất tận cùng phía Bắc còn gọi là gì ?
7) Tọa độ địa lí là gì ?
câu 1: Thế nào là kinh tuyến? ,kinh tuyến gốc?,vĩ tuyến?, vĩ tuyến gốc?
câu 2 : Thế nào là kinh độ?, vĩ độ?, tọa độ địa lí của một điểm ?
câu 3 : Nêu cách viết tọa độ địa lí của một điểm .
Làm nhanh nhé !
Câu 1 :
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh,
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu
- Vĩ tuyến là những đường vòng tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến
Câu 2 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
Câu 3 : Cách ghi tọa độ địa lí của một điểm: Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới.
1. Nêu vị trí của Trái Đất trong Hệ mặt trời ? Ý nghĩa cảu vị trí đó .
2. Thế nào là đường kinh tuyến ? Vĩ tuyến ?
Nếu cứ 1 độ vẽ một đường kinh tuyến , vĩ tuyến thì trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu đường kinh tuyến , vĩ tuyến ?
Đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc là đường nào .
Kinh tuyến đông, tây , vĩ tuyến bắc , nam được xác định như thế nào ?
3. Có mấy kí hiệu và có mấy dạng kí hiệu ?
4. Thế nào là đường đồng mức .
1. Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. Ở vị trí đó, Trái Đất có nhiệt độ phù hợp cho những sinh vật sống.
2. Kinh tuyến (KT) là các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến (VT) là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với KT.
Nếu cứ 1 độ vẽ 1 KT, VT thì có tất cả:
- 360 KT
- 181 VT
Đường KT gốc là KT 0 độ đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh.
Đường VT gốc là đường VT 0 độ cx chính là đường Xích đạo.
KT Đông nằm ở phía bên phải KT gốc
KT Tây nằm ở phía bên trái KT gốc
VT Bắc nằm ở phía trên Xích đạo
VT Nam nằm ở phía dưới Xích đạo
3. Có 3 kí hiệu là:
- Kí hiểu điẻm
- Kí hiệu đường
- Kí hiệu diện tích
Có 3 dạng kí hiệu:
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình
Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao.
Tick cho mik nhé.
Câu 4: Trả lời:
Đường đồng mức là các đường thể hiện các địa điểm có chung 1 độ cao.
vĩ tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ
Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến 0 độ
Tick nha Trần Hoài Nam
Câu 1: Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?
A. Nhà hàng.
B. Phong tục.
C. Siêu thị.
D. Địa hình.
Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 240⁰.
B. 180⁰.
C. 90⁰.
D. 360⁰.
Câu 3: Trên quả địa cầu có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 120 vĩ tuyến.
B. 180 vĩ tuyến.
C. 181 vĩ tuyến.
D. 360 vĩ tuyến.
Câu 4: Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là
A. Bản đồ địa hình.
B. Lược đồ trí nhớ.
C. Bản đồ cá nhân.
D. Bản đồ không gian.
Câu 1: Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?
A. Nhà hàng.
B. Phong tục.
C. Siêu thị.
D. Địa hình.
Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 240⁰.
B. 180⁰.
C. 90⁰.
D. 360⁰.
Câu 3: Trên quả địa cầu có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 120 vĩ tuyến.
B. 180 vĩ tuyến.
C. 181 vĩ tuyến.
D. 360 vĩ tuyến.
Câu 4: Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là
A. Bản đồ địa hình.
B. Lược đồ trí nhớ.
C. Bản đồ cá nhân.
D. Bản đồ không gian.
Câu 1: Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?
A. Nhà hàng.
B. Phong tục.
C. Siêu thị.
D. Địa hình.
Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 240⁰.
B. 180⁰.
C. 90⁰.
D. 360⁰.
Câu 3: Trên quả địa cầu có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 120 vĩ tuyến.
B. 180 vĩ tuyến.
C. 181 vĩ tuyến.
D. 360 vĩ tuyến.
Câu 4: Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là
A. Bản đồ địa hình.
B. Lược đồ trí nhớ.
C. Bản đồ cá nhân.
D. Bản đồ không gian.
Câu 1: Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?
A. Nhà hàng.
B. Phong tục.
C. Siêu thị.
D. Địa hình.
Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 240⁰.
B. 180⁰.
C. 90⁰.
D. 360⁰.
Câu 3: Trên quả địa cầu có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 120 vĩ tuyến.
B. 180 vĩ tuyến.
C. 181 vĩ tuyến.
D. 360 vĩ tuyến.
Câu 4: Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là
A. Bản đồ địa hình.
B. Lược đồ trí nhớ.
C. Bản đồ cá nhân.
D. Bản đồ không gian.
Câu 1: Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu, tọa độ địa lí?
Tham khảo:
Kinh tuyến:
-Là đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên bản đồ.
Vĩ tuyến:
-Là những đường vuông góc với kinh tuyến.
Kinh tuyến gốc:
-Là đường kinh tuyến có kinh độ bằng 0°.
Vĩ tuyến gốc:
-Vĩ tuyến gốc chia quả địa cầu làm hai nửa bằng nhau còn gọi là đường xích đạo.
Kinh tuyến:
-Là đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên bản đồ.
Vĩ tuyến:
-Là những đường vuông góc với kinh tuyến.
Kinh tuyến gốc:
-Là đường kinh tuyến có kinh độ bằng 0°.
Vĩ tuyến gốc: