Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mater Yi
Xem chi tiết
Kfkfj
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
25 tháng 8 2017 lúc 20:17

Bạn vô cái link này mak tham khảo nhé =))

Câu hỏi của Lê Trúc Thảo Nguyên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Mater Yi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 4 2017 lúc 22:16

Giả sử a<b

ƯCLN(a,b)=15

=> \(\hept{\begin{cases}a=15k\\b=15l\end{cases}}\left(k< l,\left(k,l\right)=1\right)\)

=>BCNN(a,b)=15kl=300

=>kl=20 (1)

Có a+15=b

=>15k+15=15l

=>15(k+1)=15l

=>k+1=l

Thay k+1=l vào (1) ta có k(k+1)=20

=>k=4  =>l=5

Vậy a=15.4=60

b=15.5=75

Mater Yi
3 tháng 4 2017 lúc 22:30

thiếu nha bạn ơi

Phạm Trung Đức
8 tháng 2 2019 lúc 18:07

cần chi giả sử hả bạn, đầu bài cho là 15+a=b rồi nên suy ra a<b

Thảo Vi
Xem chi tiết
Chocolate Princess
15 tháng 2 2017 lúc 21:21

là 2/1 đó ko bít cách giải

Đào Nhật Minh
29 tháng 1 2018 lúc 20:00

2/1 nha

Trần Tiến Đạt
9 tháng 3 2018 lúc 16:04

\(=\frac{2}{1}\)

Đào Thị Khánh Vinh
Xem chi tiết
aquarius
8 tháng 12 2015 lúc 21:29

a, 

Theo bài ra, ta có :

   a. b = 300.15

   a.b  = 4500

ƯCLN ( a, b ) =15  

=> a= 15. a' ; b= 15 . b'

Với : ( a' ; b' ) = 1

Suy ra : 

15.a' . 15 . b' = 4500

 15.15 . (a'.b') = 4500

  225 . ( a'.b' ) = 4500

                a'.b'  = 4500 : 225

                a' . b= 20

Ta có bảng : 

a'45201
b'54120

Suy ra:

a60753001
b75601300

 vậy a;b= { ( 60;75 ) ; ( 75 ; 60 ) ; ( 300 ; 1 ) ; ( 1 ; 300) }

bạn **** cho mình nha

 

Taylor Swift
19 tháng 2 2017 lúc 21:50

kết quả là..

Hà lê tương vi
Xem chi tiết
Dam quoc bao
Xem chi tiết
Lê Song Phương
27 tháng 10 2023 lúc 21:53

 Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\). Khi đó ta cần chứng minh bổ đề sau:

 Bổ đề 1: Cho 2 số tự nhiên a, b khác 0. Khi đó ta có \(ab=\left(a,b\right)\left[a,b\right]\). Trong đó kí hiệu \(\left(a,b\right)\) và \(\left[a,b\right]\) lần lượt là ƯCLN và BCNN của 2 số a và b. 

 Chứng minh: Giả sử \(a=p_1^{n_1}p_2^{n_2}...p_k^{n_k}\) và \(b=p_1^{m_1}p_2^{m_2}...p_k^{m_k}\) với \(p_1,p_2,...,p_k\) là các số nguyên tố phân biệt và \(n_1,n_2,...,n_k,m_1,m_2,...,m_k\) là các số tự nhiên. Ta có

\(\left(a,b\right)=p_1^{min\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{min\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{min\left\{n_k,m_k\right\}}\)

và \(\left[a,b\right]=p_1^{max\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{max\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{max\left\{n_k,m_k\right\}}\)

 \(\Rightarrow\left(a,b\right)\left[a,b\right]=p_1^{min\left\{n_1,m_1\right\}+max\left\{n_1,m_1\right\}}p_2^{min\left\{n_2,m_2\right\}+max\left\{n_2,m_2\right\}}...p_k^{min\left\{n_k,m_k\right\}+max\left\{n_k,m_k\right\}}\)

\(=p_1^{m_1+n_1}.p_2^{m_2+n_2}...p_k^{n_k+m_k}\)

\(=ab\)

 Vậy bổ đề 1 được chứng minh. Áp dụng bổ đề này cho 2 số a, b, ta có \(ab=\left[a,b\right]\left(a,b\right)=300.15=4500\)

 Do \(a\ge b\) \(\Rightarrow4500=ab\ge b^2\Leftrightarrow b\le67\). Mà 15 là ước của b nên \(b\in\left\{15,30,45,60\right\}\)

 \(b=15\) thì \(a=300\), thỏa mãn.

 \(b=30\) thì \(a=150\), không thỏa.

 \(b=45\) thì \(a=100\), không thỏa.

 \(b=60\) thì \(a=75\), thỏa mãn.

 Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(15,300\right);\left(300,15\right);\left(60,75\right);\left(75,60\right)\right\}\)  là các cặp số a, b thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Tô Xuân Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2023 lúc 12:59

Theo bài ra ta có: a = 15.k; b = 15.d  (k;d) = 1 

⇒ a.b = 15.k.15.d ⇒a.b = 300.15

⇒ 15.k.15.d = 300.15 ⇒ k.d = 300.15:15:15 ⇒ k.d = 20

Mặt khác ta cũng có: 15.k + 15 = 15.d

                                15.(k + 1)  = 15d 

                                      k + 1    =  d ⇒ k = d - 1

Thay k = d - 1 vào k.d = 20 ta có: (d-1).d = 20 ⇒ (d-1).d = 4.5 ⇒ d = 5

           k = 5 - 1 = 4

Vậy a = 15.4 = 60; b = 60 + 15 = 75

Kết luận vậy (a;b)  =(60; 75)

 

 

 

 

Tô Xuân Khoa
Xem chi tiết