Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Lê Đức
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 17:38

a. \(A=\left(\dfrac{2-3x}{x^2+2x-3}-\dfrac{x+3}{1-x}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{x^3-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-3\right)\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x-1}-\dfrac{x+1}{x+3}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{2-3x}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2-3x+x^2+6x+9-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+12}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{3x+12}=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}\)

\(M=A.B=\dfrac{x^2+x+1}{x+3}.\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+x-2}{x+3}\)

b. -Để M thuộc Z thì:

\(\left(x^2+x-2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x-2x-6+4\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left[x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)+4\right]⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;-4;-5;-7\right\}\)

c. \(A^{-1}-B=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{x^3-1}\)

\(=\dfrac{x+3}{x^2+x+1}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x+3x-3-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(Max=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

 

Kim So Huyn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2022 lúc 20:04

a: \(A=\dfrac{15}{x+2}+\dfrac{42}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{45+42}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{29}{x+2}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x+2\in\left\{1;-1;29;-29\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;27;-31\right\}\)

Tobot Z
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2019 lúc 22:15

\(\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{y+z}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{y+z}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)=2\)

Lại có \(\dfrac{1}{2x+y+z}=\dfrac{1}{x+y+x+z}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+z}\right)\)

Tương tự \(\dfrac{1}{x+2y+z}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{y+z}\right)\)

\(\dfrac{1}{x+y+2z}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{y+z}\right)\)

Cộng vế với vế: \(P\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x+y}+\dfrac{1}{x+z}+\dfrac{1}{y+z}\right)=\dfrac{1}{2}.2=1\)

\(\Rightarrow P_{max}=1\) khi \(x=y=z=\dfrac{3}{4}\)

Nhã Doanh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
25 tháng 5 2017 lúc 7:14

\(\dfrac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\)

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(\left(n-1\right)^2\ge0\Rightarrow2.\left(n-1\right)^2\ge0\Rightarrow2.\left(n-1\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\ge\dfrac{1}{3}\) với mọi giá trị của \(x\in R\)

Để \(\dfrac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}=\dfrac{1}{3}\) thì \(2\left(n-1\right)^2+3=3\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)^2=0\Rightarrow\left(n-1\right)^2=0\Rightarrow n-1=0\Rightarrow n=1\)

Vậy GTNN của biểu thức là \(\dfrac{1}{3}\) đạt được khi và chỉ khi \(n=1\)

Chúc bạn học tốt!!!

Đức Hiếu
25 tháng 5 2017 lúc 8:11

\(\dfrac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\)

Với mọi giá trị của \(n\in R\) ta có:

\(\left(n-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(n-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(n-1\right)^2+3\ge3\Rightarrow\dfrac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\le\dfrac{1}{3}\)

Hay \(B\le\dfrac{1}{3}\) với mọi giá trị của \(n\in R\).

Để \(B=\dfrac{1}{3}\) thì \(\dfrac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)^2+3=3\Rightarrow2\left(n-1\right)^2=0\Rightarrow\left(n-1\right)^2=0\Rightarrow n-1=0\Rightarrow n=1\)

Vậy GTLN của biểu thức B là \(\dfrac{1}{3}\) đạt được khi và chỉ khi \(n=1\)

Chúc bạn học tốt!!!

lê thị hương giang
25 tháng 5 2017 lúc 7:25

Ta có :

\(2\left(n-1\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(n-1\right)^2+3\ge3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2\left(n-1\right)^2+3}\le\dfrac{1}{3}\)

hay \(B\le\dfrac{1}{3}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow n-1=0\Rightarrow n=1\)

Vậy \(B\) max = \(\dfrac{1}{3}\) khi n = 1

Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Huy Phạm
28 tháng 7 2021 lúc 15:47

m = 5 

n = -1

Huy Phạm
28 tháng 7 2021 lúc 15:53

mình nhầm câu trên

 

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Khánh Nguyên Phan
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 11 2021 lúc 22:50

Lời giải:

$D=\frac{2(3n+1)-5}{3n+1}=2-\frac{5}{3n+1}$

Để $D$ max thì $\frac{5}{3n+1}$ min 

$\Rightarrow 3n+1$ max

$\Rightarrow n$ max

Với $n$ nguyên thì không có giá trị $n$ max. Nên không tồn tại $n$ nguyên để $D$ max.

Mai Thành Đạt
Xem chi tiết