Những câu hỏi liên quan
Thu Hoài
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Hồng Phúc
8 tháng 4 2021 lúc 16:55

\(P=tanx\left(\dfrac{1+cos^2x}{sinx}-sinx\right)\)

\(=tanx.\dfrac{1+cos^2x-sin^2x}{sinx}\)

\(=\dfrac{sinx}{cosx}.\dfrac{2cos^2x}{sinx}=2cosx\)

Bình luận (0)
Trinh Phuong
Xem chi tiết
thị hiền trần
Xem chi tiết
Trịnh Long
23 tháng 2 2022 lúc 10:12

* Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn Thị
Xem chi tiết
huehan huynh
12 tháng 2 2023 lúc 19:51

Tham khảo nhé 

loading...

Bình luận (0)
NooNa
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
18 tháng 8 2016 lúc 20:22

Nhận xét: Loại bài này có nhiều cách giải, Chẳng hạn tính số chữ số từ trang 1- 10; từ trang 11 – 20;........91 – 100; 101 - 200 , cộng lại sẽ được đáp số. Tuy nhiên đây là cách “thủ công” và mất nhiều thời gian nhất. Nên áp dụng một cách giải “thông minh” hơn.
Giải :
Giả sử cả 200 trang đó đều phải đánh đủ 3 chữ số cho mỗi trang thì tổng số chữ là : 3 x 200 = 600 (chữ số). 
Nhưng thực tế theo cách ghi được chấp nhận thì 9 chữ số đầu từ 1 – 9 không cần “00” đứng đầu; Nghĩa là bớt được 2 x 9 = 18 chữ số. Các trang sách từ 10 – 200 thì chỉ có từ 10 đên 99 không phải đánh số “0”; nghĩa là bớt được 90 chữ số. Suy ra số chữ số “0” bớt được là 18 + 90 = 108 (chữ số).
Vậy tổng số chữ số An cần đánh vào các trang Tài liệu là
600 – 108 = 492 (chữ số). 

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
18 tháng 8 2016 lúc 20:21

có kể số 0 ko

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bắc Hải
18 tháng 8 2016 lúc 20:23

729 chữ số nha bạn

muốn có lời giải thì k cho mik nha

Bình luận (0)
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 11 2021 lúc 21:38

8.

Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đt luôn đi qua với mọi m

\(\Leftrightarrow mx_0+2y_0-3my_0+m-1=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0-3y_0+1\right)+\left(2y_0-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-3y_0+1=0\\2y_0-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=\dfrac{1}{2}\\y_0=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Vậy đt luôn đi qua \(A\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\) với mọi m

9.

PT giao Ox là \(y=0\Leftrightarrow mx+m-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-m}{m}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{1-m}{m};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{1-m}{m}\right|\)

PT giao Oy là \(x=0\Leftrightarrow\left(2-3m\right)y+m-1=0\Leftrightarrow y=\dfrac{1-m}{2-3m}\Leftrightarrow B\left(0;\dfrac{1-m}{2-3m}\right)\Leftrightarrow OB=\left|\dfrac{1-m}{2-3m}\right|\)

Để \(\Delta OAB\) cân thì \(OA=OB\Leftrightarrow\left|\dfrac{1-m}{m}\right|=\left|\dfrac{1-m}{2-3m}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|m\right|=\left|2-3m\right|\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2-3m\\m=3m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\m=1\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề

Bình luận (0)
danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 19:04

Bài 3:

Số học sinh kém là:

40-8-10-20=2(bạn)

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi so với lớp là:

8:40=20%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh khá so với lớp là:

20:40=50%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình so với lớp là:

10:40=25%

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu so với lớp là:

2:40=5%

Bình luận (1)
Đỗ Huyền Thu An
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 15:39

Bình luận (0)