từ xuân trong câu 70 tuổi hãy còn xuân được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Bài 4: Xác định từ loại của các từ gạch chân sau và cho biết từ đó được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? a, Mùa xuân đã về. b, Những cô gái tuổi đang xuân. c, hat O ng tôi đã 70 xuân mà còn rất khoẻ. d, Đất nước ta ngày càng xuân.
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Từ cánh trong câu "Mùa xuân, những cánh én lại bay về."
→→ Sử dụng theo nghĩa gốc
→→ Biểu thị những cánh chim đang bay lượn
Trong câu nào dưới đây từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc, gạch một gạch dưới từ đó.
A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân.
B. Mùa xuân là Tết trồng cây.
D. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.
C.Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
B. Mùa XUÂN là tết trồng cây
Xuân ở đây nghĩa gốc
Từ "cánh" trong câu: "Mùa xuân, những cánh én lại bay về." được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
Bác Hồ từng nói:
"Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Hãy cho biết từ "xuân" nào được dùng với nghĩa gốc, từ "xuân" nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích của từ "xuân" trong mỗi trường hợp.
từ ''xuân'' thứ nhất là nghĩa gốc
từ ''xuân'' thứ hai là nghĩa chuyển
Tham khảo nha em:
Giải thích nghĩa:
Từ xuân trong câu (1):
⇒ Từ xuân này nói về mùa xuân
Từ xuân trong câu (2)
⇒ Đây là từ nói khéo. Từ xuân này có nghĩa là trẻ. Có nghĩa là trẻ lại, tươi tắn...
Tham Khảo !
- Từ Xuân trong câu 1 dùng theo nghĩa gốc. Dùng để chỉ một mùa trong năm, chuyển tiếp từ đông sang, thời tiết ấm dần lên, là mùa đầu tiên của một năm.
- Từ Xuân trong câu 2 là nghĩa chuyển. Chỉ sự tươi đẹp, giàu có, tươi mới của đất nước.
(1) là nghĩa gốc: Vì từ xuân này để chỉ mùa đầu tiên trong năm.
(2) là nghĩa chuyển: Từ này nói lên sự tươi đẹp của đất nước.
Trong các câu sau các từ gạch chân được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?Giải nghĩa những từ đó?
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc
Tuổi xuân hăng hái lên đường chống giặc cứu nước
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc => Nghĩa gốc : Chỉ 1 mùa trong năm
Tuổi xuân hăng hái lên đường chống giặc cứu nước => Nghĩa chuyển : Chỉ tuổi trẻ
" Xuân " trong câu thứ 1 là nghỉa gốc, ý muốn chỉ mùa đầu tiên trong một năm
" Xuân " trong câu thứ 2 là nghĩa chuyển, ý chỉ tuổi trẻ, độ tuổi đầu tiên, đẹp nhất của đời người
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc : => Nghĩa gốc : Chỉ mùa đầu tiên trong năm
Tuổi xuân hăng hái lên đường chống giặc cứu nước : => Nghĩa chuyển : Chỉ thời gian đẹp nhất trong cuộc đời , lúc còn trẻ ( Từ 18 -> 30 tuổi)
* Hok tốt !
# Miu
Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, có những câu thơ nào dùng từ xuân? Theo em, từ “xuân” nào được dùng theo nghĩa gốc, từ “xuân” nào mang nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo cách nào? Nghĩa của mỗi từ “xuân” đó như thế nào?
Từ “xuân” trong những trường hợp nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
(1) Sáu mươi tuổi hãy còn xuân chán, So với ông Bành vẫn thiếu niên. (Hồ Chí Minh)
(2) Ngày xuân con én đưa thoi. (Nguyễn Du)
(3) Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân (Nguyễn Du)
(4) Ngày xuân em hãy còn dài. (Nguyễn Du) Từ “xuân” trong trường hợp …………..được dùng theo nghĩa gốc. Câu 5. Cho các từ: khi, lờ mờ, của, một
giúp mình với mình đang gấp
Trả lời : (2)
k đúng cho mình nha !
Từ "cánh" trong câu thơ "Mùa xuân, những cánh én lại bay về" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Phân biệt nghĩa của từ xuân trong các câu sau:
a.Ngày xuân con én đưa thoi.( Nguyễn Du)
b.Sáu mươi tuổi hãy còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.( Hồ Chí Minh)
c. “Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp …”( Hồ Chí Minh)
Trong các nghĩa khác nhau của từ xuân ở trên, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển.
các bạn nhanh nhé mình cần gấp cảm ơn