Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Tiến Vinh
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
27 tháng 1 2021 lúc 19:42

*Tự vẽ hình

a) Có : DE//BC(GT)

            EF//AB(GT)

=> BDEF là hình bình hành

=> BD=EF

Mà : AD=DB(GT)

=> AD=EF (đccm)

b) Ta có : AD=DB(GT)

               DE//BC (GT)

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> AE=EC

Có : AE=EC(cmt)

       EF//AB(GT)

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC

=> BF=FC

Mà : BF=DE(BDEF-hình bình hành)

=> FC=DE

 Xét tam giác ADE và EFC có :

   AE=EC(cmt)

   AD=EF(cm ý a)

   DE=FC(cmt)

=> Tam giác ADE=EFC(c.c.c)

c) Đã chứng minh ở ý b

Khách vãng lai đã xóa
.
27 tháng 1 2021 lúc 20:09

*Cách khác:

Giải:

Hình bạn tự vẽ nhé.

a) Ta có: BD // EF (vì AB /// EF)

=> Góc BDF = góc DFE (2 góc so le trong)

Vì DE // BC (gt)

nên góc EDF = góc BFD (2 góc so le trong)

Xét tam giác EDF và tam giác BDF có:

Góc BDF = góc DFE (chứng minh trên)

DF là cạnh chung

Góc EDF = góc BFD (chứng minh trên)

=> Tam giác DEF = tam giác FBD (g.c.g)

=> BD = EF ( 2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

Mà BD = AD (vì D là trung điểm của AB)

=> AD = EF   (đpcm)

b) Ta có: AB // EF (gt)

=> Góc A = góc CEF (2 góc đồng vị)

Lại có: tam giác DEF = tam giác FBD (chứng minh trên)

=> Góc DEF = góc B (2 góc tương ứng)  (1)

Mà DE // BC (gt)

=> Góc DEF = góc CFE (2 góc so le trong)  (2)

     Góc ADE = góc B (2 góc đồng vị)

Từ (1), (2) => Góc B = góc CFE

Mà góc B = góc ADE (chứng minh trên)

=> Góc ADE = góc CFE 

Xét tam giác ADE và tam giác CEF có:

Góc CEF = góc A (chứng minh trên)

AD = EF (chứng minh trên)

Góc ADE = góc CFE (chứng minh trên)

=> Tam giác ADE = tam giác EFC (g.c.g)   (đpcm)

c) Ta có: tam giác ADE = tam giác EFC (chứng minh trên)

=> AE = CE (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Mùa thu trong đêm
Xem chi tiết
Dương Kim Chi
8 tháng 8 2017 lúc 7:18

Mình chỉ biết CM theo cách lớp 8 thôi!

Mùa thu trong đêm
8 tháng 8 2017 lúc 7:25

Thôi vậy cũng đc

Dương Kim Chi
8 tháng 8 2017 lúc 20:04

Bn tự vẽ hình nha 

Xét tam giác ABC có :

DA=DB(gt)

DE//BC

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> AE=EC

Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
My Trần
13 tháng 8 2019 lúc 20:17

ko bt kẻ

.....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:47

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

Sandara Park
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 17:26

Bài 1 :

Kẻ dường thẳng x đi qua trung điểm H của ED và BC => cần chứng minh x⊥ED

Lấy điểm I trên x sao cho DI=EI  ( I nằm trên nửa mặt chứa A bờ ED )

=>ΔIEH = ΔIDH (= c.c.c)

=>EHI=IHD=180o : 2=90o

=>đpcm

Thu Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên
Xem chi tiết
đào thị yến nhi
16 tháng 1 2016 lúc 17:28

chtt

Liên Hồng Phúc
16 tháng 1 2016 lúc 17:31

đào thị yến nhi,ko  có

cao nguyễn thu uyên
16 tháng 1 2016 lúc 17:55

Liên Hồng Phúc nó tương tự chứ ko có giống hết hihi

Đoàn thị mai thủy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 2 2018 lúc 11:19

Ta có : \(BE^2-EC^2=\left(BD^2-DE^2\right)-\left(DC^2-DE^2\right)\)

\(=BD^2-DC^2=BD^2-AD^2=AB^2\)

Vậy nên \(BE^2-EC^2=AB^2\)

Lê Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Tâm
24 tháng 4 2020 lúc 10:55

Tự vẽ hình nhé.

Ta có : D là trung điểm của cạnh AB, DE // BC

\(\Rightarrow\)E là trung điểm của cạnh AC ( theo tính chất của đường trung bình trong tam giác)

\(\Rightarrow\)EA = EC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa