Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2018 lúc 16:09

Đáp án C

Bình luận (0)
Bachifuzuha
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 14:44

Tóm tắt:

\(m_1=128g=0,128kg\)

\(m_2=210g=0,21kg\)

\(t_{1,2}=8,4^oC\)

\(m_3=192g=0,192kg\)

\(t_3=100^oC\)

\(t=21,5^oC\)

\(c_1=0,128.10^3J/kg.K\)

\(c_2=4,18.10^3J/kg.K\)

==========

\(c_3=?J/kg.K\)

Nhiệt lượng mà nước và nhiệt lượng kế thu vào:

\(Q_{1,2}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t-t_{1,2}\right)\)

\(\Leftrightarrow Q_{1,2}=\left(0,128.0,128.10^3+0,21.4,18.10^3\right).\left(21,5-8,4\right)=11713,8104J\)

Nhiệt dung riêng của kim loại:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{1,2}=Q_3\)

\(\Leftrightarrow11713,8104=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow c_3=\dfrac{11713,8104}{m_3.\left(t_3-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_3=\dfrac{11713,8104}{0,192.\left(100-21,5\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_3=777,19J/kg.K\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2017 lúc 6:07

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J

Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:

Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:

Q3 = Q1 + Q2 (1)

↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3

→ c3 = 918J/kg.K

Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Nga
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
11 tháng 4 2017 lúc 17:28

m1 = 128g = 0,128kg ; m2 = 240g = 0,24kg ; m3 = 192g = 0,192kg

Miếng hợp kim nóng hơn nên nó sẽ tỏa nhiệt lượng, nhiệt lượng kế và nước thu nhiệt lượng.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào, nhiệt lượng nước thu vào, và nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra lần lượt là:

\(Q_1=m_1.c_đ.\left(21,5-8,4\right)\\ Q_2=m_2.c_n.\left(21,5-8,4\right)\\ Q_3=m_3.c_{hk}.\left(100-21,5\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra bằng nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào.

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow m_3.c_{hk}\left(100-21,5\right)=m_1.c_đ\left(21,5-8,4\right)+m_2.c_n\left(21,5-8,4\right)\\ \Rightarrow19,2c_{kh}-4,128c_{hk}=1045,76-408,576+21672-8467,2\\ \Rightarrow15,072c_{hk}=13841,984\\ \Rightarrow c_{hk}=918,4\left(J|kg.K\right)\)

Nhiệt dung riêng của hợp kim là 918,4 (J/kg.K)

Bình luận (0)
Phạm Minh Đức
15 tháng 4 2017 lúc 21:02

gọi nhiệt lượng do đồng thu vào là Qthud

gọi nhiệt lượng do nước thu vào là : Qthun

gọi nhiệt lượng do hợp kim toả ra là:Qtoa

gọi nhiệt lượng do 128g đồng toả ra là:

gọi C là nhiệt dung riêng của miếng hợp kim

Qthud=0,128.380.(21,5-8,4)=637,184J

nhiệt lượng do nước thu vào là:

Qthun=0,24.4200.(21,5-8,4)=13204,8J

nhiệt độ do miếng hợp kim toả ra là:

Qtoa=0,192.C.(100-21,5)=14,4C

PTCBN:Qthud+Qthun=Qtoa

=>637,184+13204,8=14,4C

=>13841,984=14,4C

=>C~961,24J/kg.K

sai chỉ cho mình nha

Bình luận (0)
Nhi Lê
Xem chi tiết
Tenten
10 tháng 8 2017 lúc 10:48

Đề bảo tính gì vậy bạn ?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 15:05

Gọi t1=8,40C - nhiệt độ ban đầu của bình nhôm và nước trong bình nhôm

t2=1000C - nhiệt độ của miếng kim loại

t=21,50C  - nhiệt độ khi cân bằng của hệ

Ta có:

Nhiệt lượng do miếng kim loại tỏa ra:

Q K L = m K L . c K L t 2 − − t = 0 , 192. c K L . 100 − 21 , 5 = 15 , 072 c K L

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào

Q N L K = m N L K . c N L K t − − t 1 = 0 , 128.0 , 128.10 3 . 21 , 5 − 8 , 4 = 214 , 63 J

Q H 2 O = m H 2 O . c H 2 O t − − t 1 = 0 , 21.4 , 18.10 3 . 21 , 5 − 8 , 4 = 11499 , 18 J

Tổng nhiệt lượng thu vào:

Q t h u = Q N L K + Q H 2 O = 214 , 63 + 11499 , 18 = 11713 , 81 J

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q t o a = Q t h u ⇔ 15 , 072 c K L = 11713 , 81 ⇒ c K L = 777 , 19 J / k g . K

Đáp án: C

Bình luận (0)
Như Lê
Xem chi tiết
💋Amanda💋
3 tháng 5 2019 lúc 12:43
https://i.imgur.com/SPnlxR8.jpg
Bình luận (0)
Trần HoàngYến
Xem chi tiết
Đức Minh
11 tháng 5 2017 lúc 21:07

Tóm tắt :

\(m_1=128g=0,128kg\)

\(m_2=240g=0,24kg\)

\(t_1=8,4^oC\)

\(m_3=192g=0,192kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(t=21,5^oC\)

\(c_{cu}=380Jkg.K\)

\(c_{nc}=4200Jkg.K\)

\(c_{hk}=?\)

Giải :

Nhiệt lượng lượng kế và nước thu vào là :

\(Q_{thu}=\left(m_1\cdot c_{cu}+m_2\cdot c_{nc}\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra là :

\(Q_{tỏa}=m_3\cdot c_{hk}\cdot\left(t-t_2\right)\)

Theo ptcb nhiệt => Q tỏa = Q thu :

\(\Leftrightarrow m_3\cdot c_{hk}\cdot\left(t-t_2\right)=\left(m_1\cdot c_{cu}+m_2\cdot c_{nc}\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow0,192\cdot c_{hk}\cdot\left(100-21,5\right)=\left(0,128\cdot380+0,24\cdot4200\right)\cdot\left(21,5-8,4\right)\)

\(\Leftrightarrow c_{hk}\approx918Jkg.K\)

Bình luận (7)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:33

Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là

0,128.103 J(kg.K).

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

Q1 + Q2 = Q3.

⇔ (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).


\(\Rightarrow c_3=\dfrac{m_1c_1+m_2c_2\left(t-t_1\right)}{m_3\left(t_3-t\right)}\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(0,128.0,128+0,21.4,18\right).\left(21,5-8,4\right)10^3}{0,192.\left(100.21,5\right)}\)

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Bình luận (0)
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:44

bài làm ở dưới em nghi không đủ đề nhưng câu trả lời thì em nghĩ là đg,

Bình luận (0)