Không dùng thêm chất nào khác hãy nhận biết các chất sau: HCl, K2CO3, Ba(NO3)2.
Có 5 dung dịch riêng biệt sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ag2SO4, HCl, H2SO4. Không được dùng thêm hóa chất nào khác hãy nhận biết từng dung dịch.
BaCl2:Bari clorua ; Ba(NO3)2 :Barium nitrate ; Ag2SO4 :Bạc(I) sunfat
HCl:Acid hydrochloric ; H2SO4 : Acid sulfuric
Không dùng thêm hóa chất nào khác Hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, H2SO4, NH3, CuSO4, Ba(NO3)2, Na2SO4.Viết PTHH. Ai đó giúp e với .
không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn đựng các dung dịch: Cu(NO3)2, Ba(OH)2, HCl, AlCl3, H2SO4
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt
- Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau
Cu(NO3)2 | Ba(OH)2 | HCl | AlCl3 | H2SO4 | |
Cu(NO3)2 dư | - | Kết tủa xanh | x | x | x |
Ba(OH)2 dư | Kết tủa xanh | - | x | Kết tủa trắng, đạt đến cực đại rồi tan dần vào dung dịch | Kết tủa trắng, không tan |
HCl dư | x | x | - | x | x |
AlCl3 dư | x | Kết tủa trắng, không tan | x | - | x |
H2SO4 dư | x | Kết tủa trắng, không tan | x | x | - |
Từ bảng trên, ta có:
+ Làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh: Cu(NO3)2
+ Làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh, 2 lần kết tủa trắng không tan: Ba(OH)2
+ Không hiện tượng: HCl
+ Làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng, đạt đến cực đại rồi tan dần vào dung dịch: AlCl3
+ Làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng không tan: H2SO4
PTHH:
\(Cu\left(NO_3\right)_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(3Ba\left(OH\right)_2+2AlCl_3\rightarrow3BaCl_2+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+4H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử khác hãy nhận biết các chất sau:
a/Na2CO3, HCl,Ba(NO3)2
b/Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2
c/Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2, Na2SO4
d/FeCl2, FeCl3, NaOH, HCl.
e/Na2CO3, BaCl2, H2SO4
f/H2SO4, Ba(NO3)2, KCl, Na2S
g/HCl, NaOH, AgNO3, CuSO4
Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: dd HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2
Nhận biết các chất sau mà không dùng thêm chất nào khác HCL, H2SO4, BaCL2, Na2CO3 🥺
- Trích mẫu thử
- Cho các mẫu thử trộn vào nhau:
+ Nếu có kết tủa trắng tạo thành là cặp chất H2SO4 và BaCl2 (1)
\(H_2SO_4+BaCl_2--->BaSO_4+2HCl\)
+ Nếu có khí không màu thoát ra là cặp chất Na2CO3 và HCl hoặc H2SO4 (2)
\(\left[{}\begin{matrix}Na_2CO_3+2HCl--->2NaCl+CO_2+H_2O\\Na_2CO_3+H_2SO_4--->Na_2SO_4+CO_2+H_2O\end{matrix}\right.\)
Từ (1) và (2), suy ra:
+ Chất tác dụng tạo ra cả khí và kết tủa là H2SO4
- Cho H2SO4 vào mẫu (2):
+ Nếu có khí thoát là là Na2CO3 (PT như trên.)
+ Nếu không có hiện tượng là HCl
Có 4 loại dung dịch sau : CuSO, NaOH, HCl, BaCl2 không dùng thêm chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch trên ( dùng PP kẻ bảng )
Có năm lọ không dán nhãn đựng riêng từng dung dịch của các chất sau đây: A l ( N O 3 ) 3 , N H 4 N O 3 , A g N O 3 , F e C l 3 , KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết.
Nhận biết được dung dịch F e C l 3 do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.
- Nhỏ dung dịch F e C l 3 vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3 do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3 màu nâu đỏ :
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3 và N H 4 N O 3 :
Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là A l ( N O 3 ) 3 :
Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là N H 4 N O 3 :
N H 4 N O 3 + KOH → t ° K N O 3 + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)
Câu 9: Có 6 lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu là: Na2SO4 , Na2CO3 , BaCl2 , Ba(NO3)2 , AgNO3 , MgCl2 không dùng thêm các chất khác, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên,
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các trường hợp sau:
a. Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (không dùng thêm hóa chất).
b. Dung dịch K2CO3 và dung dịch HCl (không dùng thêm hóa chất).
c. Dung dịch KOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M (chỉ dùng thêm dung dịch HCl và phenolphtalein).
1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.
+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.
AlCl3 | + | 3NaOH | ⟶ | 2H2O | + | 3NaCl | + | NaAlO2 |
+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.
+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.
+ Ngược lại, sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3
K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
3) Nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào 2 ống nghiệm chứa KOH (1)và Ba(OH)2 (2) thì thấy xuất hiện màu hồng.
Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống 1 với lượng là xml dd HCl thì dung dịch mất màu. Nhỏ tương tự xml dd HCl vào ống 2 thì dung dịch vẫn còn màu hồng
Khi đó ta biết được ống 1 là NaOH ống 2 là Ba(OH)2
Vì NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ, thể tích => có cùng số mol
Vì nOH-(Ba(OH)2) = 2nOH-(NaOH) nên lượng HCl cần dùng để trung hòa bazo ở ống 2 nhiều hơn ống 1.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O