chào mào có phải từ láy không
râm ran có phải từ láy không
chào mào có phải từ láy không
chói lọi có phải từ láy không
lấp lánh có phải từ láy không
mình cần gấp mặc dù đây ko phải toán ; giup mình ai đúng nhất nhanh nhất mình tick
chào mào có phải là từ láy ko
Không cậu ạ. Vì chào mào là tên của loài chim ( tức là danh từ ).
Chào mào là từ láy bộ phận vần và thanh điệu. Từ loại danh từ hoàn toàn có thể được cấu tạo bởi hình thức láy điệp âm hoặc vần hoặc toàn bộ một tiếng đẳng lập bất kỳ.
cíu ạ
Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững
Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.” (trích “Cây gạo” – Vũ Tú Nam)
A. gọi, bay, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng
B. gọi, đến, bay, đi, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng
C. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng
D. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, xuống, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, vui, tưởng
Câu 12. Câu văn “Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” có:
A. 2 quan hệ từ B. 3 quan hệ từ C. 4 quan hệ từ D. 5 quan hệ từ
Câu 13. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. hồi hộp B. lo lắng C. nhút nhát D. háo hức
Câu 14. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “cần cù”?
A. cần kiệm B. cần mẫn C. chăm chỉ D. đại lãn Câu
15. Từ “ngọt” trong hai câu dưới đây có quan hệ nào về âm hoặc nghĩa? (1) “Chiếc bánh này ngọt quá!”
(2) “Con dao mới này rất sắc bén, cắt rất ngọt.”
A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa
Câu 16. Trạng ngữ trong câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.” (trích “Cây gạo khi xuân về” – Băng Sơn)
A. nơi chốn B. thời gian C. phương tiện D. mục đích
Câu 17. Thành phần vị ngữ của câu văn “Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.” là: A. “giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ”
B. “hót một lúc lâu” và “im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày”
C. “từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du”
D. “hót một lúc lâu” và “từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày” 4
Câu 18. Xác định thành phần chủ ngữ trong câu dưới đây. “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”
A. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ”
B. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu”
C. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô”
D. “những người con gái Hoa kiều”, “những người Chà Châu Giang” và “những bà cụ già người Miên”
Câu 19. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cầu khiến?
A. “Sao con không giúp mẹ quét nhà?” B. “Cúc ơi, cậu có thể lấy giúp tớ chiếc kéo được không?”
C. “Lan ơi, cậu đã làm bài tập về nhà chưa?”
D. “Xin hỏi có cô Mai ở nhà không?”
Câu 20. Xét theo cấu tạo câu, câu nào dưới đây là câu ghép?
A. “Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.”
B. “Chúng tôi đi bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.”
C. “Và dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư, trầm mặc như một cụ già mãn chiều đã xế bóng.”
D. “Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.”
Câu 21. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cảm thán?
A. “Cảnh bình minh trên biển đẹp biết bao!”
B. “Bạn có muốn đi đá bóng với tớ không?”
C. “Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau nhé!”
D. “Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.”
câu 10 : B nha
Câu 11: gọi;ríu rít;bay về;trò chuyện ; trêu ghẹo ; tranh cãi hết nha
Chúc bạn zui zer
Xếp các từ:"châm chọc,chậm chạp,mê mẩn,mong ngóng,nhỏ nhẹ,mong mỏi,phương hướng,vương vấn,tươi tắn,thẳng tắp,tu hú,ỉ ôi,âm u,hốt hoảng,bờ bãi,chào mào,cào cào,nhún nhảy"vào 2 cột :từ ghép và từ láy
Chào mào có 16 quả hồng. Chào mào ăn hết một nửa của một nửa số quả hồng đó. Chào mào đã ăn hết quả hồng.
Chào mào có 16 quả hồng. Chào mào ăn hết một nửa của một nửa số quả hồng đó. Chào mào đã ăn hết \(16\times\dfrac{1}{2}=8\) quả hồng.
Phần I. (6 điểm) Đọc
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
“Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…
Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát.
Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo:
- Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay.
- Ấy chết! Mai lại đúng vào ngày tôi phải ra thành phố đăng ký dự thi. Mỗi năm chỉ mở một kì thi hát, tôi không thể bỏ được. Cô thông cảm nhé.
Sự thật thì đến cuối mùa thu mới hết hạn đăng ký, nhưng Sáo Sậu ngại làm giúp hàng xóm nên nói thác ra như thế. Sáng hôm sau, Sáo khoá trái cửa nằm nhà, đánh một giấc say sưa đến tận chiều tối.
Được mọi người chung tay giúp sức, chả mấy nỗi nhà của Chào Mào đã dựng xong. Hôm ăn mừng tân gia, Chào Mào lại sang mời Sáo:
- Chị nghỉ tập hát một ngày, sang bên em dự tiệc với mọi người cho vui.
Thấy nói có tiệc tùng, Sáo Sậu đến ngay. Chào Mào thật thà đôn hậu nên chẳng nghĩ xa nghĩ xôi gì. Nhưng mấy cô Giẻ Quạt, Liếu Điếu vừa nhác thấy Sáo đã chao chát:
- Hôm nay, cô Sáo không đi thi hát à?
- Xóm Vườn Nhãn quê mùa này buồn chết đi được. Hát hay như cô Sáo, dọn quách ra thành phố mà ở. Ngoài ấy quanh năm tha hồ đình đám hội hè.
Biết mọi người cạnh khoé, Sáo Sậu cúi gằm mặt suốt bữa ăn. Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót.
Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không?
(Chào Mào và Sáo Sậu trích “Xóm bờ giậu” của Trần Đức Tiến)
Câu 1. Hãy cho biết câu chuyện “Chào Mào và Sáo Sậu” thuộc thể loại truyện gì? Nêu những căn cứ để xác định thể loại truyện của câu chuyện trên.
Câu 2. Cho biết câu chuyện “Chào Mào và Sáo Sậu” được kể bằng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể đó.
Câu 3. Tìm một từ ghép và một từ láy trong câu văn: “Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót.”
Câu 4. Hãy gọi tên và chỉ rõ và nêu tác dụng một biện pháp tu từ, được sử dụng trong câu văn sau: “Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…”.
Câu 5. Qua câu chuyện, em rút ra được bài học nào cho bản thân?
Giúp mình với ai nhanh mình tick
Câu 2. Chuyện được kể theo ngôi thứ ba.
Câu 3. Từ ghép: xấu hổ, từ láy: chót vót
Câu 5. Hãy giúp đỡ người khác ngay cả khi mình không muốn và chớ lấy cớ để từ chối.
bạn tự đi mà đọc
dài thế ai trả lời
Dòng nào dưới đây chứa các từ láy :
a.Ngạt ngào, ríu rít, chào mào, sực nức, lích rích
b.Mạnh mẽ, ríu rít, tua tủa, lích rích, ngạt ngào
c.Mạnh mẽ, tua tủa, lích rích, sức sống, bừng bừng
theo mình lại là câu b
vì câu c từ sức sống không phsỉ từ láy
câu b nha bạn ,
ở câu a sai từ chào mào vì từ nayflaf từ ghép
câu c sai ở từ sức sống vì từ này là từ ghép , sức và sống nếu tách ra vẫn có nghĩa
Đọc truyện Chào Mào và Sáo Sậu sau đây và trả lời các câu hỏi: “Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu… Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát. Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo: - Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay. - Ấy chết! Mai lại đúng vào ngày tôi phải ra thành phố đăng ký dự thi. Mỗi năm chỉ mở một kì thi hát, tôi không thể bỏ được. Cô thông cảm nhé. Sự thật thì đến cuối mùa thu mới hết hạn đăng ký, nhưng Sáo Sậu ngại làm giúp hàng xóm nên nói thác ra như thế. Sáng hôm sau, Sáo khoá trái cửa nằm nhà, đánh một giấc say sưa đến tận chiều tối. Được mọi người chung tay giúp sức, chả mấy nỗi nhà của Chào Mào đã dựng xong. Hôm ăn mừng tân gia, Chào Mào lại sang mời Sáo: - Chị nghỉ tập hát một ngày, sang bên em dự tiệc với mọi người cho vui. Thấy nói có tiệc tùng, Sáo Sậu đến ngay. Chào Mào thật thà đôn hậu nên chẳng nghĩ xa nghĩ xôi gì. Nhưng mấy cô Giẻ Quạt, Liếu Điếu vừa nhác thấy Sáo đã chao chát: - Hôm nay, cô Sáo không đi thi hát à? - Xóm Vườn Nhãn quê mùa này buồn chết đi được. Hát hay như cô Sáo, dọn quách ra thành phố mà ở. Ngoài ấy quanh năm tha hồ đình đám hội hè. Biết mọi người cạnh khoé, Sáo Sậu cúi gằm mặt suốt bữa ăn. Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót. Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt mọi người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không?
(Chào Mào và Sáo Sậu trích “Xóm bờ giậu” - Trần Đức Tiến)
Câu 1. Hãy chỉ ra những căn cứ để xác định “Chào Mào và Sáo Sậu” là truyện đồng thoại.
Câu 2. Hai lần Chào Mào sang gặp Sáo, Sáo đã có cách ứng xử thế nào? Cách ứng xử đó cho em thấy điều gì ở Sáo?
Câu 3. Nhà văn Trần Đức Tiến đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa? Em hãy nêu hiệu quả của biện pháp đó.
Câu 4. Qua câu chuyện, em rút ra được những bài học nào cho bản thân?
Đọc thầm đoạn văn sau rồi làm theo yêu cầu ở dưới:
Anh chào mào
Cái anh chào mào,dáng ăn chơi bạt mạng thế mà lại tử tế.Không nên chỉ trông bề ngoài mà đặt tính nết cho ai được.Lúc nào cũng trông thấy chào mào đỏm dáng và có phần lố lăng đấy.Hai má bôi phấn đỏ hắt.Lại đính một túm lông đỏ sau đít(người ta hay chế giễu đã đặt tên là chào mào đỏ đít).Mắt chào mào nhâng nháo,phởn phơ.Đứng đâu cũng nhún nhảy làm điệu.Đã thế,đỉnh đầu lại đội lệch cái mũ nhung đen nháy-cũng vì chiếc lạ kiểu nhọn hoắt ấy mà chào mào lại được cái tên chế giễu nữa là:công tử chào mào
1.Ghi lại những chi tiết tả hình dáng bên ngoài của chào mào
2.Ghi lại những chi tiết chỉ tính nết của chào mào
3.Ghi lại chi tiết nhân hóa tả chào mào mà em thích nhất