Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 22:19

$ZnO + H_2SO_3 \to ZnSO_3 + H_2O$
Ta thấy : 

$n_{ZnO} = \dfrac{8,1}{81} = 0,1 < n_{H_2SO_3} = 0,1.1,3 = 0,13(mol)$ nên axit dư

$n_{ZnSO_3} = n_{ZnO} = 0,1(mol)$
$m =0,1.145 = 14,5(gam)$

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 21:58

\(n_{CO_2}=0,3\left(mol\right);n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\)

Lập T : \(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,33\) => Tạo 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2

Gọi BaCO3 (x_mol) , Ba(HCO3)2 (y_mol)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\left(BTNT:Ba\right)\\x+2y=0,3\left(BTNT:C\right)\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ;y=0,1

=> \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

=> Chọn A

Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam?

A. 19,7 gam.

B. 39,4 gam.

C. 59,1 gam.

D. 78,8 gam.

 
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
12 tháng 8 2021 lúc 22:01

\(Mg+2H_2SO_4\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\\ Ca(OH)_2+SO_2 \to CaSO_3+H_2O n_{Mg}=\frac{12}{24}=0,5(mol)\\ n_{SO_2}=n_{Mg}=0,5(mol)\\ n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,5(mol)\\ m_{CaSO_3}=0,5.120=60(g)\\ \to D \)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 8 2021 lúc 15:49

\(n_{CO_2}=\dfrac{7.84}{22.4}=0.35\left(mol\right)\)

Bảo toàn C : 

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0.35\left(mol\right)\)

Bảo toàn Ca : 

\(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=0.35\left(mol\right)\)

\(m_{CaO}=0.35\cdot56=19.6\left(g\right)\)

 

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
22 tháng 8 2021 lúc 15:50

A

Thương Thương
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 6 2021 lúc 11:44

KOH + HCl → KCl + H2O

0,1........0,1.......0,1...................(mol)

Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl

0,2.............0,2.............0,2............................(mol)

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

0,1.............0,1....................0,1..................(mol)

Suy ra : a = 0,2

Sau phản ứng : n NaHCO3 = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)

Bảo toàn nguyên tố C : 

n CaCO3 = n NaHCO3 = 0,1(mol)

=> m = 0,1.100 = 10(gam)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2019 lúc 17:07

Chọn A

Đề thi Hóa học 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

→ n C   =   n Y   –   n X  = 0,4 (mol)

Bảo toàn electron có: 4. n C   pư   =   2 . n H 2   +   2 . n CO → n H 2   +   n CO  = 0,8 (mol)

n CO 2  (Y) = 0,95 – 0,8 = 0,15 mol

Đề thi Hóa học 11 Học kì 1 có đáp án (Trắc nghiệm - Đề 2) | Đề thi Hóa 11 có đáp án

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 1:56

Định hướng tư duy giải

Ta có:

Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
meme
25 tháng 8 2023 lúc 10:04

Câu 29: Để tính giá trị của m, ta cần tìm số mol của Ca(OH)2 dùng trong phản ứng. Thể tích dung dịch Ca(OH)2 là 600 ml, nồng độ là 0,5 M, nên số mol của Ca(OH)2 là:

n = V * C = 0,6 * 0,5 = 0,3 mol

Theo phương trình phản ứng:

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Ca(OH)2 và CaCO3 là 1:1, nên số mol của kết tủa CaCO3 cũng là 0,3 mol.

Khối lượng của kết tủa CaCO3 có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 0,3 * 100 = 30 g

Vậy giá trị của m là 30 (đáp án A).

Câu 30: Đáp án D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.

Câu 31: Đáp án A. NaHCO3.

Câu 32: Đáp án C. BaO tác dụng với dung dịch H2O.

Câu 33: Đáp án A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

Câu 34: Để tính giá trị của a, ta cần tìm số mol của Na2CO3 dùng trong phản ứng. Theo phương trình phản ứng:

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Na2CO3 và CO2 là 1:1, nên số mol của CO2 cũng là 0,2 mol.

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22,4 lít, nên 0,2 mol CO2 sẽ chiếm thể tích là:

V = n * Vm = 0,2 * 22,4 = 4,48 lít

Tuy nhiên, theo đề bài, thể tích khí CO2 thu được là 3,36 lít, nên số mol của CO2 cần tìm là:

n = V / Vm = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

Theo phương trình phản ứng, tỉ lệ tương ứng giữa Na2CO3 và CO2 là 1:1, nên số mol của Na2CO3 cũng là 0,15 mol.

Khối lượng của Na2CO3 có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 0,15 * 106 = 15,9 g

Vậy giá trị của a là 15,9 g (đáp án A).

Câu 35: Đáp án D. Ca(H2PO4)2.

Câu 36: Để tính giá trị của m, ta cần tìm số mol của Mg trong hỗn hợp ban đầu. Theo phương trình phản ứng:

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Mg và H2 là 1:1, nên số mol của Mg cũng là 1,12 mol.

Khối lượng của Mg có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 1,12 * 24 = 26,88 g

Sau khi phản ứng với NaOH, Mg(OH)2 tạo thành và kết tủa. Theo phương trình phản ứng:

Mg(OH)2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl + 2H2O

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Mg(OH)2 và Mg là 1:1, nên số mol của Mg(OH)2 cũng là 1,12 mol.

Khối lượng của Mg(OH)2 có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 1,12 * 58 = 64,96 g

Vậy giá trị của m là 64,96 g (đáp án không có trong các lựa chọn).

Câu 37: Đáp án A. AgNO3.

Câu 38: Đáp án D. Giấm.

Câu 39: Đáp án A. H2SO4 đặc nóng.

Câu 40: Đáp án B. Dung dịch HCl.