Những câu hỏi liên quan
Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
5 tháng 3 2022 lúc 18:19

\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,4 < 0,53125                     ( mol )

0,4     0,5                 0,2         ( mol )

\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)

Chất được tạo thành là P2O5

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=18,4g\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Trà My
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 15:23

undefined

Bình luận (5)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 2:29

a)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Xét tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của P và O2 ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

b) Chất tạo thành: đi photpho pentaoxit P2O5

Theo phương trình Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

mP2O5 = n.M = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 (g)

Bình luận (0)
Phú Tuyên Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 3 2022 lúc 8:37

undefined

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 8:57

Bài 2: (chị Hương Giang làm cho bạn bài 1 rồi)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mM + mO2 = mM2On

=> mO2 = 4 - 2,4 = 1,6 (g)

nO2 = 1,6/32 = 0,05 (mol)

PTHH: 4M + nO2 -> (to) 2M2On

Mol: 0,2/n <--- 0,05

M(M) = 2,4/(0,2/n) = 12n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => M = 24 => Mg

n = 3 => Loại

Vạya M là Mg

Bình luận (1)
Hồ Minh Luân
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
5 tháng 4 2022 lúc 10:09

a) Số mol photpho và khí oxi lần lượt là 12,4:31=0,4 (mol) và 19,2:32=0,6 (mol).

4P (0,4 mol) + 5O2 (0,5 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5 (0,2 mol).

Do 0,4:4<0,6:5 nên khí oxi dư 0,6-0,5=0,1 (mol).

b) Điphotpho pentaoxit (P2O5) được tạo thành có khối lượng 0,2.142=28,4 (g).

Bình luận (0)
Kiem Vo
Xem chi tiết

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53125}{5}\Rightarrow O_2dư\\ n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{5}{4}.0,4=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=32.\left(0,53125-0,5\right)=1\left(g\right)\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{4}.0,4=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=142.0,2=28,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Nhi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 2 2022 lúc 17:30

undefinedundefined

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 17:35

Bài 4:

a) \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53125\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53125}{5}\) => P hết, O2 dư

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

          0,4-->0,5--------->0,2

=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,53125-0,5=0,03125\left(mol\right)\)

b) \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
3 tháng 4 2017 lúc 4:08

a)

Số mol photpho : 0,4 (mol).

Số mol oxi : 0,53 (mol).

Phương trình phản ứng :

4P + 5O2 -> 2P2O5

0,4 0,5 0,2 (mol)

Vậy số mol oxi còn thừa lại là :

0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).

b) Chất được tạo thành là P2O5 . Theo phương trình phản ứng, ta có :

0,2 (mol).

Khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành là : m = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 gam.



Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 13:22

a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{\dfrac{17}{32}}{5}\)

=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.

=> \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\dfrac{5.0,4}{4}=0,5\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{17}{32}-0,5=\dfrac{1}{32}\left(mol\right)\)

b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:

\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
4 tháng 4 2017 lúc 9:38

PTHH 4P + 5O2 -t0-> 2P2O5

a. n P= 12,4 : 31=0,4 (mol)

nO2 =17:32= 0,531 (mol)

=> chất dư là O2 ;nO2 dư =0,531-0,5=0,031 (mol)

b. chất tạo thành là P2O5; mP2O5= 0, 2. 142 = 28,4 (gam)

Bình luận (0)
Thúy Diệu
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 4 2021 lúc 19:17

nP = 24.8 / 31 = 0.8 (mol) 

nO2 = 34 / 32 = 1.0625 (mol) 

       4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Bđ: 0.8.....1.0625

Pư: 0.8.........1...............0.4

KT : 0..........0.0625.........0.4

mO2 (dư) = 0.0625 * 32 = 2 (g) 

mP2O5 = 0.4 * 142 = 56.8 (g) 

Bình luận (1)
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 19:29

PTHH: 4P + 5O2 -\(t^0\) --> 2P2O5

ta có n=m/M 

=> nP =0,8 và nO2=2,125 

theo pt có 

nP/4=0,2    <    nO2/5=0,425

=> Oxi dư 

theo pt 

\(\dfrac{nO2\left(pư\right)}{nP}=\dfrac{5}{4}\Rightarrow nO2\left(pư\right)=\dfrac{5}{4}\cdot0,8=1mol\)

nO2(dư)= 2,125-1=1,125mol

b, chất đc tạo thành là: đi photpho penta oxit

theo pt

\(\dfrac{nP2O5}{nP}=\dfrac{2}{4}\Rightarrow nP2O5=\dfrac{2}{4}\cdot0,8=0,4mol\)

ADCT: m=nM

=> mP2O5=0,4*142=56,8g

Bình luận (0)
Nhật Văn
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 2 2023 lúc 20:27

a) $n_P = \dfrac{12,4}{31} = 0,4(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{17}{32} = 0,53125(mol)$

$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

Ta thấy : 

$n_P : 4 < n_{O_2} : 5$ nên $O_2$ dư

$n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,5(mol)$
$\Rightarrow n_{O_2\ dư} = 0,53125 - 0,5 = 0,03125(mol)$

b) Điphotpho pentaoxit được tạo thành

$n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)$

Bình luận (1)