Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan hoang quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 22:11

ĐIểm E ở đâu vậy bạn?

Nguyễn Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 22:05

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của BC

DE//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔBAC có 

D là trung điểm của BC

E là trung điểm của AB

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: AC=2DE

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2017 lúc 4:48

Để B đối xứng với Cqua O thì  x O y ^  = 900

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2019 lúc 1:52

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì OB = OC nên để điểm B đối xứng với C qua tâm O cần thêm điều kiện B, O, C thằng hàng

∆ OAB cân tại O có Ox là đường trung trực của AB nên Ox cũng là đường phân giác của ∠ (AOB) ⇒ ∠ O 1 =  ∠ O 4  (3)

ΔOAC cân tại O có Oy là đường trung trực của AC nên Oy cũng là đường phân giác của  ∠ (AOC) ⇒  ∠ O 2 =  ∠ O 3  (4)

Vì B, O, C thẳng hàng nên:

∠ O 1 + ∠ O 2 + ∠ O 3 + ∠ O 4  = 180 0  (5)

Từ (3),(4) ; (5) ⇒ 2  ∠ O 1 + 2  ∠ O 2 =  180 0

⇒  ∠ O 1 + ∠ O 2 = 90 0  ⇒ ∠ (xOy) =  90 0

Vậy  ∠ (xOy) =  90 0  thì B đối xứng với C qua O

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2017 lúc 10:12

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Kyubi hồ ly chín đuôi
Xem chi tiết
khanglm1497
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 9:45

-Lưu ý: Chỉ mang tính chất tóm tắt lại bài làm, bạn không nên trình bày theo nhé!

-Gọi G là trung điểm của CD.

-△ADC có: E là trung điểm AD, G là trung điểm CD.

\(\Rightarrow\)EG là đường trung bình của △ADC 

\(\Rightarrow\)EG//AC mà AC⊥AB tại A \(\Rightarrow\)EG⊥AB

-△ABG có AE là đường cao (AE⊥BG tại D) ; GE là đường cao (GE⊥AB)  ; AE cắt GE tại E.  \(\Rightarrow\)E là trực tâm của △ABG.

\(\Rightarrow\)BE⊥AG.

△DCF có: A là trung điểm DF ; G là trung điểm CD.

\(\Rightarrow\)AG là đường trung bình của △DCF.

\(\Rightarrow\)AG//FC mà BE⊥AG \(\Rightarrow\)BE⊥FC.

-△BCF có: FE là đường cao (FE⊥BC tại D) ; BE là đường cao (BE⊥FC) ; BE cắt FE tại E \(\Rightarrow\)E là trực tâm của △BCF 

\(\Rightarrow\)CE⊥BF

 

khanglm1497
24 tháng 3 2022 lúc 9:03

ai làm giúp mình với ạ