Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 2 2018 lúc 14:10

Đất nước chìm trong máu và nước mắt: những cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều,..

Đáp án cần chọn là: A

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 17:13

a) 

- Biện pháp hoán dụ: cánh đồng quê chảy máu.

- Biện pháp nhân hóa: dây thép gai đâm nát trời chiều

Tác giả thật tài tình và khéo léo khi sử dụng thành công biện pháp hoán dụ và nhân hóa để vẽ lên một tranh đồng quê quen thuộc, dân dã mà vô cùng tang thương. Với những hình ảnh "chảy máu, đâm nát" khiến người liên tưởng đến những dấu hiệu của chiến tranh. Mà chiến tranh là đổ máu. Một khung cảnh thật ảm đạm, buồn đến tái tê.

b) Biện pháp ẩn dụ. Hình ảnh “trán cháy rực” và "bát ngát ánh bình minh” gợi lên nét vẽ rạng ngời về những đứa con của Tổ quốc. Dù có hi sinh, vất vả thì vẫn quyết tâm giành lại độc lập. Hình ảnh rất độc đáo, diễn tả sự thăng hoa của cảm xúc, niềm tin được thắp sáng. Người đọc hình dung được hình ảnh ngọn lửa của thất vọng. 

c) Khổ thơ sử dụng rất sáng tạo thể thơ lục ngôn thể hiện cảm xúc như bị dồn nén lại, chất chứa trong lòng đất nước bấy nay. Nhân hóa kết hợp với việc sử dụng linh hoạt trong việc sử dụng thành ngữ “tức nước vỡ bờ”. Tạo nên một vẻ đẹp hùng tráng về con người Việt Nam, đất nước Việt Nam.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 6 2017 lúc 3:40

- Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).

→ Thành phần phụ chú (thương thương quá đi thôi).

   - Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.

→ Thành phần tình thái: có lẽ

   - Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều.

→ Thành phần cảm thán: ôi

Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 16:47

a. Nhân hóa

Tác dụng: Mùa thu Hà Nội hiện lên trong hoài niệm của nhà thơ thật đẹp và thơ mộng, về thời tiết, thiên nhiên, không gian (chớm lạnh, xao xác hơi may, phố dài). Đặc biệt, sự cảm nhận của tác giả thật tinh tế và tài hoa khiến cho mùa thu Hà Nội bỗng nhiên biểu hiện bằng hình khối, màu sắc, ánh sáng. Đó là thứ hình khối, ánh sáng, màu sắc của tâm trạng nên khiến lòng người càng thêm xao động.

b. Biện pháp hoán dụ: cánh đồng quê chảy máu.

- Biện pháp nhân hóa: dây thép gai đâm nát trời chiều      

→ Tác giả thật tài tình và khéo léo khi sử dụng thành công biện pháp hoán dụ và nhân hóa để vẽ lên một tranh đồng quê quen thuộc, dân dã mà vô cùng tang thương. Với những hình ảnh "chảy máu, đâm nát" khiến người liên tưởng đến những dấu hiệu của chiến tranh. Mà chiến tranh là đổ máu. Một khung cảnh thật ảm đạm, buồn đến tái tê.

c. Ẩn dụ

Tác dụng: Hình ảnh “trán cháy rực” và "bát ngát ánh bình minh” gợi lên nét vẽ rạng ngời về những đứa con của Tổ quốc. Dù có hi sinh, vất vả thì vẫn quyết tâm giành lại độc lập. Hình ảnh rất độc đáo, diễn tả sự thăng hoa của cảm xúc, niềm tin được thắp sáng. Người đọc hình dung được hình ảnh ngọn lửa của thất vọng. Câu thơ cuối tràn đầy kiêu hãnh, niềm vui, khát vọng bùng nổ hi vọng. Sự bát ngát của trời đất là sự bát ngát của niềm tin con người.

d. BPTT nổi bật là: so sánh

+ Người lên như nước vỡ bờ (từ so sánh: như)

Tác dụng: nói lên tinh thần yêu nước của người dân Việt Nam

Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 1:20

a) Nhân hóa

Tác dụng: Mùa thu Hà Nội hiện lên trong hoài niệm của nhà thơ thật đẹp và thơ mộng, về thời tiết, thiên nhiên, không gian (chớm lạnh, xao xác hơi may, phố dài). Đặc biệt, sự cảm nhận của tác giả thật tinh tế và tài hoa khiến cho mùa thu Hà Nội bỗng nhiên biểu hiện bằng hình khối, màu sắc, ánh sáng. Đó là thứ hình khối, ánh sáng, màu sắc của tâm trạng nên khiến lòng người càng thêm xao động.

b) Biện pháp hoán dụ: cánh đồng quê chảy máu.

- Biện pháp nhân hóa: dây thép gai đâm nát trời chiều      

=> Tác giả thật tài tình và khéo léo khi sử dụng thành công biện pháp hoán dụ và nhân hóa để vẽ lên một tranh đồng quê quen thuộc, dân dã mà vô cùng tang thương. Với những hình ảnh "chảy máu, đâm nát" khiến người liên tưởng đến những dấu hiệu của chiến tranh. Mà chiến tranh là đổ máu. Một khung cảnh thật ảm đạm, buồn đến tái tê.

c) Ẩn dụ

Tác dụng: Hình ảnh “trán cháy rực” và "bát ngát ánh bình minh” gợi lên nét vẽ rạng ngời về những đứa con của Tổ quốc. Dù có hi sinh, vất vả thì vẫn quyết tâm giành lại độc lập. Hình ảnh rất độc đáo, diễn tả sự thăng hoa của cảm xúc, niềm tin được thắp sáng. Người đọc hình dung được hình ảnh ngọn lửa của thất vọng. Câu thơ cuối tràn đầy kiêu hãnh, niềm vui, khát vọng bùng nổ hi vọng. Sự bát ngát của trời đất là sự bát ngát của niềm tin con người.

d) BPTT nổi bật là: so sánh

+ Người lên như nước vỡ bờ (từ so sánh: như)

Tác dụng: nói lên tinh thần yêu nước của người dân Việt Nam

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2018 lúc 14:54

Nguyễn Đình Thi đã cảm nhận và suy tư như thế nào về quê hương đất nước trong phần 2.

a. Đất nước đau thương

- Nhà thơ nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu tính khái quát như đồng quê chảy máu, bát cơm chan đầy nước mắt…

- Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa cánh đồng quê chảy máu đã tố cáo tội ác của giặc.

- Kẻ thù đã hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nhân dân ta.

--> Chính tội ác ấy đã làm cho nhân dân ta căm hờn mà quyết tâm đứng dậy đánh cho chúng tan hoang, đánh cho chúng không còn đường chạy.

b. Đất nước quật khởi huy hoàng

Nghệ thuật đối có sức gợi cảm mạnh mẽ, một bên là sự tàn bạo của quân xâm lược, một bên là quyền sống chính đáng của nhân dân ta.

- Tất cả những hình ảnh trên kết hợp lại thành một biểu tượng của đất nước.

- Những câu thơ cuối lấy chất liệu hiện thực từ trận đánh Điện Biên Phủ.

--> Khổ thơ là một sự khám phá về chủ nghĩa anh hùng của đất nước, từ bùn lầy của nô lệ, từ đau thương quật khởi chiến thắng vang dội.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 9 2019 lúc 16:57

Chọn đáp án: D.

Trần Thành Trung
Xem chi tiết
Trần Thành Trung
24 tháng 9 2021 lúc 20:15

ai giúp mình đi

 

Trần Thành Trung
24 tháng 9 2021 lúc 20:16

bài thơ quê hương của đỗ trung quân nha mọi người mình cần gấp nha

 

nthv_.
24 tháng 9 2021 lúc 20:16

Tham khảo:

Điều nhà thơ nhận ra trong những câu thơ là: Khi ta thất bại, vấp ngã trên đường đời, trong khi nhiều người xung quanh thờ ơ, dửng dưng thì mẹ dẫu ở cách xa vẫn dõi theo lo lắng.

 

Tuyết Lê
Xem chi tiết
Trúc Giang
2 tháng 3 2021 lúc 11:04

a)  Biểu cảm (kết hợp miêu tả và tự sự)

b) "Ta"

c) 

- Đoạn thơ là lời tâm sự của con hổ khi bị giam cầm trong vườn bách thú và sự nhớ nhung da diết thời kì khi nó được sống và ngự trị rừng xanh. 

Dang Khoa ~xh
2 tháng 3 2021 lúc 11:05

a) Phương thức biểu đạt: biểu cảm

b) Xưng ngôi thứ nhất: ta

c) Nội dung: Những câu thơ trên là lời tâm sự của con hổ khi bị giam cầm trong vườn bách thú . Khi bị giam chân tại song sắt nhà tù , hổ cảm thấy mình bị mất tự do . Nó nhớ nhung da diết thời kì khi nó được sống và ngự trị rừng xanh. Đoạn thơ là những gợi nhớ của con hổ về bức tranh tứ bình chốn rừng ngàn .Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời.Sức mạnh của con hổ được diễn tả bằng hình ảnh: giấc ngủ tưng bừng, những chiều lênh láng máu sau rừng . Tất cả những từ ngữ đó đã góp phần thể hiện tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ khi ở vườn bách thú, một tâm trạng đối lập hoàn toàn với tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.

NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 11:04

PTBĐ chính Biểu cảm

b) Trong đoạn trích con hổ xưng hô là ta

Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 1 2021 lúc 22:20

Câu 1: Phương thức biểu đạt: Nghị luận.

Câu 2: 

Câu văn diễn tả những trạng thái đối lập của cuộc sống: "Cuộc sống này vốn không chỉ có hương thơm của hoa hồng và vẻ thơ mộng của dòng sông , nó bao gồm cả những phút giây bạn bị gai hoa hồng đâm đến tứa máu hoặc vẫy vùng giữa dòng nước chảy xiết nữa"

Câu 3: 

Theo tác giả, bạn rơi vào trạng thái loay hoay, hoang mang và vô định vì:

- Đó có thể là khi bạn thi trượt cuộc thi mà bạn nghĩ là quan trọng nhất đời mình.

- Đó là khi người bạn thân nhất quay lưng đi sau khi đâm vào lưng bạn một vết dao.

- Đó có thể là khi người yêu ngàn năm của bạn nói rằng không còn yêu thương bạn nữa.

- Đó cũng có thể là khi bạn làm cha mẹ thất vọng về mình vì bạn không nghe theo họ.

- Đó là khi con đường sự nghiệp của bạn bị khựng lại sau nhiều năm phấn đấu…

 

Câu 4:

Đối với bản thân em, thông điệp cuối đoạon trích: "Thì đây, cuộc sống, ngay cả khi có một ngàn lý do để làm chobạn khóc, bạn vẫn phải tìm một triệu lý do để giữ nụ cười." là thông điệp có ý nghĩa nhất. Bởi lẽ cuộc sống của chúng ta có thể gian nan, bấp bênh, chông chênh và đầy thách thức. Nhưng nếu chúng ta chỉ rơi vào những điều tiêu cực của cuộc sống, chúng ta sẽ khóc, khóc rất nhiều và chẳng có thể làm điều gì ra hồn cả. Chúng ta phải tìm cách thoát li ra những lần khóc đó, để mỉm cười, tạo ra năng lượng và động lực của cuộc sống. Có như thế cuộc sống mới đáng quý, có ý nghĩa.

Hải Yến Đỗ
Xem chi tiết
minhtu12
7 tháng 2 2016 lúc 19:28

192 cai coc

2304 m

Hải Yến Đỗ
7 tháng 2 2016 lúc 19:28

- Giải chi tiết ra giùm mình đi ạ >33

Người Luôn Khiến Người K...
7 tháng 2 2016 lúc 20:10

192 cái cọc

2304m