Những câu hỏi liên quan
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 22:21

a: Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Bình luận (0)
Công Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 23:41

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BM=BH; CM=CH

Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Bình luận (0)
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 0:15

a) Vì M đối xứng với H qua BC nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có 

BH=BM(cmt)

CH=CM(cmt)

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC(c-c-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:19

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có 

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 8 2017 lúc 14:01

:))

đây nhé :)

Bình luận (0)
nguyen thi hue
29 tháng 8 2017 lúc 14:35

a,ta có :M đối xứng vs H qua BC

suy ra BC là đường trung trực của đoạn thẳng BC

mà B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC =>BM=BH

và C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC =>CM=CH

xét tam giác BMC và tam giác BHC có:BM=BH (chứng minh trên),MC=MH chứng minh trên BC chung

=> tam giác BMC=BHC

b,trọng tâm gica ABC có AM là đường trung trực đồng thời là đường cao của cạnh BC => tam giác ABC cân

=>góc ABC =góc BCA =(180 độ -60 độ ):2=60 độ

mà BM và CM là đường phân giác (tam giác ABC cân)suy ra góc MBC =góc MBC =60 độ :2=30 độ

=>góc BMC=180 độ -30 độ+30 độ=120độ

mà góc BCM=góc BCH =>góc BHC=120độ

Bình luận (0)
nguyen thi hue
29 tháng 8 2017 lúc 16:40

Hình ảnh có liên quan

ĐẸP KHÔNG CÁC BẠN

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết
Kim Ngân
13 tháng 11 2021 lúc 9:21

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BM=BH; CM=CH

Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Bình luận (0)
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
23 tháng 8 2018 lúc 11:28

Ôn tập toán 8

a. Vì M đối xứng với H qua trục BC

⇒ BC là đường trung trực của HM

⇒ BH = BM ( tính chất đường trung trực)

CH = CM ( tính chất đường trung trực)

Suy ra: ∆ BHC = ∆ BMC (c.c.c)

b. Gọi giao điểm BH với AC là D, giao điểm của CH và AB là E

H là trực tâm của ∆ ABC

⇒ BD ⊥ AC, CE ⊥ AB

Xét tứ giác ADHE ta có:

\(\widehat{DHE}=360^0-\left(\widehat{A}+\widehat{H}+\widehat{E}\right)\)

\(=360^0-\left(60^0+90^0+90^0\right)=120^0\)

\(\widehat{BHC}=\widehat{DHE}\) (đối đỉnh)

∆ BHC = ∆ BMC (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{BHC}\)

Suy ra:\(\widehat{BMC}=\widehat{DHE}=120^0\)

Bình luận (1)
Linda Ryna Daring
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Hạnh
2 tháng 10 2015 lúc 16:51

a) Ta có: M đối xứng với H qua BC

Suy ra BC là đường trung trực của đoạn thẳng BC

mà B thuộc đường trung tực của đoạn thẳng BC suy ra BM=BH

và C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC suy ra CM=CH

Xét tam giác BMC và tam giác BHC có: BM=BH (chứng minh trên), MC=MH(chứng minh trên), BC chung

Suy ra tam giác BMC=BHC 

b) Trong tam giác ABC có AM là đường trung trực đồng thời là đường cao của cạnh BC suy ra tam giác ABC cân

Suy ra góc ABC = góc BCA=( 180o - 60o ) : 2= 60o

mà BM và CM là đường phân giác( tam giác ABC cân) suy ra góc MBC = góc MCB= 60 : 2=30o

Suy ra góc BMC= 180- 30o + 30= 120o

mà góc BMC= góc BHC suy ra góc BHC= 120o

 

 

Bình luận (0)
Trần Quang Sang
19 tháng 9 2016 lúc 20:50

Bạn có thể giải thích câu b rõ hơn dược không Lê Thị Hồng Hạnh!!!!!!!!!! do mình chua thấy tam giác ABC cân tai đâu....bạn giải thích dc hk@@

Bình luận (0)
Bùi Minh Chiến
9 tháng 8 2017 lúc 12:21

tran quang sang oi can tai b ban a

Bình luận (0)
Phan Phương Nhi
Xem chi tiết