Nêu phương pháp chứng minh các khí SO2, CO, CO2, hơi nước và SO3 có trong cùng hỗn hợp.
Nêu phương pháp chứng minh các khí SO2, CO, CO2, hơi nước và SO3 có trong cùng hỗn hợp.
Nêu phương pháp và viết pt phản ứng để làm sạch khí có lẫn các chất sau:
a) CO2 có lẫn khí CO
b) SO2 có lẫn khí SO3
a) CO2 có lẫn khí CO:
Dẫn hỗn hợp khí này đi qua CuO dư, thấy sau đó có xuất hiện kim loại màu đỏ và khí bay ra, Do CO phản ứng hết vs CuO dư. Hỗn hợp khí ban đầu chỉ còn lại CO2
PTHH: CuO + CO → Cu + CO2
b) SO2 có lẫn khí SO3:
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Na2SO3 dư, chỉ có SO3 phản ứng, còn lại SO2
PTHH: SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O
Trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp hóa học nào có thể tách được khí N2 và CO2 ra khỏi hỗn hợp khí gồm N2 O2 CO CO2 hơi nước
Cho hỗn hợp vào nước vôi trong :
- thu lấy kết tủa sau phản ứng, sau đó cho vào dung dịch HCl thu lấy khí thoát ra. Ta được khí CO2
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)
Ngưng tụ mẫu thử, cho Cu dư vào sản phẩm khí, nung nóng. Thu lấy khí thoát ra cho qua nước vôi trong, lấy khí thoát ra ta được khí N2 :
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 +H_2O\)
Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm:
CO, CO2, SO2, SO3. Viết phương trình phản ứng.
1. Dẫn hh khí qua dd dư, nhận được khí CO vì làm xuất hiện kết tủa vàng.
Dẫn hh khí qua dd brom dư, nhận được khí vì làm nhạt màu dd brom.
Dẫn hh khí qua giấy quỳ tím ẩm thì nhận được vì làm quỳ hoá đỏ.
Dẫn hh khí qua dd nước vôi trong dư nhận ra vì làm xuất hiện kết tủa trắng
Nêu phương pháp chứng minh các chất sau có trong hỗn hợp gồm: CO, SO2, CO2 và hơi nước
Dẫn hỗn hợp khí qua dd PdCl2 dư.
Khí làm xuất hiện kết tủa vàng => CO .
\(PdCl_2+CO+H_2O-->Pd+2HCl+CO_2\)
Các khí còn lại dẫn qua dd brom dư .
Khí làm mất màu dd Brom là SO2 .
\(SO_2+Br_2+2H_2O-->2HBr+H_2SO_4\)
Dẫn hỗn hợp khí qua dd nước vôi trong dư nhận ra CO2 vì làm xuất hiện kết tủa trắng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\)
Còn lại là hơi nước .
Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm:
CO, CO2, SO2, SO3, H2. Viết phương trình phản ứng.
- Dẫn hỗn hợp qua dd Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa (1) và có khí thoát ra (2)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_3\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\)
- Cho kết tủa (1) tác dụng với dd HCl dư, thấy có chất rắn không tan và có khí (3) thoát ra => Trong hỗn hợp ban đầu có SO3 tạo kết tủa BaSO4 không tan trong axit
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(BaSO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+SO_2+H_2O\)
- Dẫn khí (3) qua dd Br2 dư, thấy dd nhạt màu dần, có khí thoát ra
=> Trong hỗn hợp ban đầu có SO2, khí thoát ra là CO2
\(Br_2+2H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
- Dẫn khí (2) qua ống nghiệm chứa CuO dư đun nóng, thấy chất rắn màu đen chuyển dần sang đỏ, hạ nhiệt độ thấy xuất hiện giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm và có khí thoát ra (4) => Trong hỗn hợp ban đầu có H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^O}Cu+H_2O\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}CuO+CO_2\)
- Dẫn khí (4) qua dd Ba(OH)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa
=> Trong hỗn hợp ban đầu có CO
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Bài 1. a) Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với khí O2 N2, SO3, CO, N2O, NO2.
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol 1:1 đối với khí O2.
Bài 2. a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm hai khí N2 và CO đối với khí metan CH4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C2H4 (etilen), N2 và khí CO so với khí H2.
c) Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó NO chiếm 30% về thể tích, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của NxO. Tính tỷ khối của X so với không khí
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
Bài 79 : Tính tỉ khối hơi trong các trường hợp sau :
e) Hỗn hợp R chứa 2,24 lít khí CO và 3,36 lít khí CO2 so với khí oxi
f) Hỗn Hợp Z chứa 5,6 lít khí NO2 và 8,96 lít CO2 so với khí SO2
a)n CO=0,1 mol
n CO2=0,15 mol
=>Dhh\MO2=(0,1.28+0,15.44)\32=0,293
n NO2=0,25 =>m=0,25.46=11,5g
n CO2=0,4 mol=>m=0,4.44=17,6g
=>Dhh\MSO2=0,4546
Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, H2. Hãy chứng minh sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp đó. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng .
Cho dung dịch brom vào hỗn hợp khí, thấy dung dịch brom mất màu chứng tỏ trong hỗn hợp có SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
Thêm tiếp dung dịch brom vào hỗn hợp cho đến khi dung dịch Br2 hết bị mất màu như vậy hết SO2.
Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong có dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Dẫn khí còn lại qua bình đựng CuO (màu đen) đun nóng thấy có xuất hiện Cu màu đỏ thì khí đó là H2.
CuO + H2 → Cu + H2O