Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Khách vãng lai đã xóa
sonvantran
12 tháng 7 lúc 22:09

Gì nhiều vậy???

 

Phạm Ngọc Phong
22 tháng 8 lúc 0:12

khôn vừa th , 1 câu hỏi đáp cho đc bao nhiêu điểm mà đòi phải làm tận 10 bài ,khôn như m thì dell ai muốn làm

Mèo Méo
Xem chi tiết
THU
10 tháng 3 2019 lúc 11:28

( bạn tự vẽ hình)

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AE chung

AB=AC (gt)

góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)

=> tam giác ABE=tam giác ACE

b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)

=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 

=> AE vuông góc với BC (2)

từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:58

a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ 
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.

Khách vãng lai đã xóa
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
phan ngọc linh chi
Xem chi tiết
phan ngọc linh chi
9 tháng 6 2019 lúc 21:13

giúp vs ạ

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:25

loading...

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:25

loading...

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:24

loading...

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 3 2020 lúc 9:28

b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)

AB = 6; AC = 8

=> 6^2 + 8^2 = BC^2

=> BC^2 = 100

=> BC = 10 do BC > 0

Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A 

=> AM = BC/2

=> AM = 10 : 2 = 5 

b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến

EM là đường cao

=> tam giác BEC cân tại E (định lí)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
7 tháng 3 2020 lúc 9:36

bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:24

loading...