Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2017 lúc 14:26

Lời giải:

Thời Lý - Trần, quốc giáo của Đại Việt là Phật giáo.

Đáp án cần chọn là: A

mạnh cường
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
25 tháng 2 2022 lúc 11:19

A
A
A
=)))

hami
25 tháng 2 2022 lúc 11:20

A

A

C

Linh Nguyễn
25 tháng 2 2022 lúc 11:20

ủa lộn lớp gòi kè ba =)))

Tường Vy Phan Ngọc Tường...
Xem chi tiết
Huyền^^
7 tháng 11 2021 lúc 15:52

Phật giáo.

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 2 2022 lúc 8:20

Phật giáo

Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 8:20

Tôn giáo nào đã du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?Thiên Chúa giáo.Chính Thống giáo.Đạo Tin Lành.Phật giáo

phung tuan anh phung tua...
17 tháng 2 2022 lúc 8:20

Phật Giáo

Dương Hồ Điệp
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 14:18

A

Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 14:18

A

Hoàng Hồ Thu Thủy
30 tháng 11 2021 lúc 14:19

A

hồng hà phạm
Xem chi tiết
Lihnn_xj
27 tháng 12 2021 lúc 8:47

Trung Quốc cổ đại

sky12
27 tháng 12 2021 lúc 8:47

Về tôn giáo, Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo ở quốc gia cổ đại Trung Quốc 

Vân Vui Vẻ
27 tháng 12 2021 lúc 8:48

Trung quốc

 

Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Quốc Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 10:49

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông .

Chúc bạn học tốt vui

Ngô thừa ân
8 tháng 12 2016 lúc 9:49

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

chúc cậu học tót !!!!!hihi

Nguyễn Ngọc Duy
Xem chi tiết
vũ kim oanh
19 tháng 2 2016 lúc 14:13

Tình hình giáo dục Đại Việt qua các thời Lý, Trần, Lê sơ.

Nhu cầu xây dựng nhà nước và nâng cao dân trí đã thúc đẩy các nhà nước đương thời quan tâm nhiều đến giáo dục. Chữ Hán trở thành chữ viết chính thức.

* Thời Lý:

- Năm 1070, Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long…

- Năm 1075, nhà Lý tổ chức thi “Minh kinh bác học và thi Nho học tam trường”.

- Năm 1076, nhà nước cho xây dựng Quốc tử giám…

* Thời Trần:

- Các khoa thi được tổ chức đều đặn hơn.

- Năm 1247, nhà Tràn đặt lệ lấy “tam khôi” (ba người đỗ đầu), quy định rõ nội dung học tập, mở rộng Quốc tử giám cho con em quý tộc và quan chức đến học.

- Năm 1396, các kì thi được hoàn chỉnh. Sự phát triển của giáo dục đã tạo nên nhiều trí thức tài giỏi cho đất nước như Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Nhuyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh…

- Vị trí của nho giáo do đó cũng được nâng dần lên thế độc tôn.

* Thời Lê sơ:

- Nho giáo được độc tôn. Giáo dục nho học thịnh đạt. Trường Quốc tử giám được mở rộng cho con em quan lại đến học.

- Các khoa thi được tổ chức đều đặn: Cứ 3 năm có một kì thi Hội ở kinh đô để chọn nhân tài. Tất cả mọi người dân có học, có lí lịch rõ ràng, đều được thi.

- Năm 1484, nhà nước dựng bia Tiến sĩ. Những người đỗ Tiến sĩ đều được khắc tên vào bia đá dựng ở Văn Miếu và được “vinh quy bái tổ”.

- Nhiều trí thức đã góp phần quan trọng vào xây dựng đất nước. Số người học tăng lên gấp nhiều lần so với thời Lý - Trần.

- Giáo dục vẫn xưm nhẹ các kiến thức khoa học phục vụ sản xuất. Công trình tiêu biểu của nước ta thời kì này là Văn bia Tiến sĩ ở Văn Miếu.

Mạnh Tuấn Tạ
Xem chi tiết
Long Sơn
25 tháng 3 2022 lúc 9:40

Tình hình Phật giáo:

- Ở thời Lý-Trần, Phật giáo phát triển.

- Ở thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế do sự phát triển của Nho giáo.

Phật giáo phát triển ở thời Lý- Trần vì:

- Nhiều người theo đạo này.

- Đạo Phật đã du nhập vào nước ta từ lâu.

- Các nhà sư được tôn trọng.

Phật giáo bị hạn chế ở thời Lê sơ vì:

- Các vua triều Lê muốn phát triển nền quân chủ, mà Nho giáo lại là công cụ để làm việc ấy.

- Nhà Lê đã hạ thấp quyền lực của các nhà sư, phá bỏ chùa chiền, đưa đạo Phật xuống hàng thứ yếu.

Liên hệ: Hiện nay, người dân được tự do tín ngưỡng-tôn giáo.

Còn thời phong kiến thì phải theo tôn giáo của triều đình.

 

SANS:))$$^
25 tháng 3 2022 lúc 9:26

TK

Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

 

laala solami
25 tháng 3 2022 lúc 9:30

Tham khảo

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

 

Mạnh Tuấn Tạ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 9:30

tham khảo

 

Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

Tryechun🥶
25 tháng 3 2022 lúc 9:31

tham khảo

 

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 3 2022 lúc 9:31

Refer

 Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.