5 Xác định các số nguyên n để ( n+2 ) : ( n-1 ) là số nguyên
1/a. cho 2 số :A = 10 mũ 2004 + 1 phần 10 mũ 2005 +1. B= 10 mũ 2005 + 1 phần 10 mũ 2006 + 1. So sánh A và B
b. chứng minh A= 1+ 1 phần 2 mũ 2 +1 phần 3 mũ 2 + 1 phần 4 mũ 2 +...........+ 1 phần 100 mũ 2 < 2
c. tìm số nguyên x để phân số 3x+7 phần x-1 là số nguyên
d. tìm số nguyên để phân số n-2 phần n+5 có giá trị nguyên
Bài 2:
a. tính tổng 20 số hạng đầu tiên của dãy sau : 1 phần 1.2 , 1 phần 2.3 , 1 phần 3.4 , ...
b. tính tổng 5 số hạng đầu tiên của dãy số sau : 5 phần 6 , 5 phần 66 , 5 phần 176 , 5 phần 336 ,.......
c. cho biểu thức : A = 5 mũ 2 phần 1.6 + 5 mũ 2 phần 6.11 +...+ 5 mũ 2 phần 26.31. Chứng tỏ A > 1
1/a,
-Ta có:
$B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$
-Vậy: B<A
b,$A=1+(\frac{1}{2})^2+...+(\frac{1}{100})^2$
$\Leftrightarrow A=1+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{100^2}$
$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}$
$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}$
$\Leftrightarrow A<1+1-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2(đpcm)$
2,
a.
-Ta có:$\Rightarrow \frac{3x+7}{x-1}=\frac{3(x-1)+16}{x-1}=\frac{3(x-1)}{x-1}+\frac{16}{x-1}=3+\frac{16}{x-1}
-Để: 3x+7/x-1 nguyên
-Thì: $\frac{16}{x-1}$ nguyên
$\Rightarrow 16\vdots x-1\Leftrightarrow x-1\in Ư(16)\Leftrightarrow ....$
b, -Ta có:
$\frac{n-2}{n+5}=\frac{n+5-7}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}$
-Để: n-2/n+5 nguyên
-Thì: \frac{7}{n+5} nguyên
$\Leftrightarrow 7\vdots n+5\Leftrightarrow n+5\in Ư(7)\Leftrightarrow ...$
Nếu em viết các số nguyên từ 1 đến 100 thì em phải viết bao nhiêu lần số 5?
Các bạn ghi rõ hộ mình lời giải nhé !
CHO BIỂU THỨC A=N PHẦN N-1
a, tìm iều kiện ể a là phân số
b,tìm các giá trị nguyên của n ể a cosgias trị là số nguyên
c,tìm n thuộc z ể a ạt gtnn
4,cmr a là phân số tối giản
Xuân Tuấn Trịnh29 tháng 4 2017 lúc 9:10
a) Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n-1 hay n-1 không phải Ư(5) mà Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng sau:
n−1≠n−1≠ | -5 | -1 | 1 | 5 |
n≠n≠ | -4 | 0 | 2 | 6 |
Vậy n≠{−4;0;2;6}≠{−4;0;2;6}thì A là phân số
n=0 => A=50−1=−550−1=−5
n=10 => A=510−1=59510−1=59
n=-2 => A=5−2−1=−535−2−1=−53
Để A là số nguyên =>5 chia hết cho n-1 <=>n-1 là Ư(5)
Từ bảng trên => n={-4;0;2;6} thì A nguyên
b) Do n là Số tự nhiên => n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=>n và n+1 nguyên tố cùng nhau
=>phân số nn+1nn+1tối giản(dpcm)
c)11⋅2+12⋅3+...+149⋅50=1−12+12−13+...+149−150=1−150<1(đpcm)
~hok tốt~
Câu 5 ( 0,5 đ )
Tìm tất cả các số nguyên dương n , sao cho tất cả các số n + 1 , n + 5 , n + 7 , n + 13 , n + 17 , n + 25 , n + 37 đều là các số nguyên tố ?
6" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">>2" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">n=2" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">n+7=9" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">n=4" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">n+5=9" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">n=6" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">7" role="presentation" style="border:0px; color:rgb(40, 40, 40); direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-family:helvea,arial,sans-serif; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">7" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> số đã cho có số chia hết cho . Thật thế số đã cho khi chia cho có cùng số dư với số mà trong số tự nhiên liên tiếp có số chia hết cho .
Với trong số đã cho có số chia hết cho và nên là hợp số.
⇒" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:16.38px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml"> Số duy nhất thỏa mãn là
Xem thêm tại đây nhé bạn : Tìm số n nguyên dương sao cho tất cả các số n+1;n+5;n+7;n+13;n+17;n+25;n+37 đều là số nguyên tố - Số học - Diễn đàn Toán học
Ta thấy: n phải là số chẵn vì trong dãy có phần dư của n là số lẻ (nếu là số lẻ thì các số trên chẵn ra hợp số)
Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên n = 2
Thay n = 2, ta có: n + 7 = 2 + 7 = 9 (loại vì là hợp số)
+) Với n = 4
Ta có: n + 5 = 4 + 5 = 9 (loại vì là hợp số)
+) Với n = 6
Với n = 6 thì tất cả các số trên đều là số nguyên tố (tm)
Theo nguyên lí Dirichle thì trong một phép chia cho 7 thì có nhiều nhất 6 số dư
Vậy ta dễ chứng minh để loại hết các số lớn hơn 6
Vậy n = 6 là nghiệm duy nhất cần tìm.
giải các bài toán sau
a) tìm các số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
b) tìm các giá trị nguyên của x để x-3 là ước của 13
c) tìm các giá trị nguyên của x để x-2 là ước của 111
d) tìm các số nguyê n sao cho 5 cia hết cho n + 15
e)tìm các số nguyên n sao cho 3 chia hết cho n+24
f) tìm các nguyên sao cho: ( 4x + 3 ) chia hết (x -2)
giúp mình với !! mình cần gấp !!!
a, n+2 chia hết cho n-3
Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3
Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3
suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}
Ta có bảng giá trị
n-3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | 2 | -2 | 4 | 8 |
Vậy n={2;-2;4;8}
b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}
ta có bảng giá trị
x-3 | -1 | -13 | 1 | 13 |
x | 2 | -10 | 4 | 16 |
Vậy n={2;-10;4;16}
c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}
ta có bảng giá trị
x-2 | -1 | -111 | -3 | -37 | 1 | 3 | 111 | 37 |
x | 1 | -99 | -1 | -39 | 3 | 5 | 113 | 39 |
Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}
19 Tìm số tự nhiên n để phân số \(\dfrac{7n-8}{2n-3}\)có giá trị lớn nhất.
Dể phân số \(\dfrac{7n-8}{2n-3}\) đạt giá trị lớn nhất thì :
\(2n-3\) đạt giá trị nhỏ nhất
Và phân số \(\dfrac{7n-8}{2n-3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-3=0\Leftrightarrow n=\dfrac{2}{3}\left(loại\right)\\2n-3=1\Leftrightarrow n=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Thay \(n=2\) ta có :
\(\dfrac{7n-8}{2n-3}=\dfrac{7.2-8}{2.2-3}=6\)
Vậy giá trị lớn nhất của phân số \(\dfrac{7n-8}{2n-3}=6\) khi \(n=2\)
\(\)Đặt:
\(A=\dfrac{7n-8}{2n-3}\)
\(MAX_A\Rightarrow A\in Z^+\Rightarrow2n-3\in Z^+\)
\(MAX_A\Rightarrow MIN_{2n-3}\)
\(\Rightarrow2n-3=1\Rightarrow2n=1+3\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)
\(\Rightarrow MAX_A=\dfrac{2.7-8}{2.2-3}=6\)
Vậy \(MAX_A=6\) khi \(n=2\)
B1:chứng minh rằng tổng các chữ số của bình phương bất kì số tự nhiên nào cũng không thể bằng số nguyên tố 977
B2:tìm tất cả các số tụ nhiên n sao cho trong dãy n+1,n+2,...,n+10 có nhiều số nguyê tố nhất
HELP mình vs chiều nay đi học rồi
B2 : n=1
vì nếu lớn hơn 1 thì có 5soos chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho3 là số lẻ
nếu n=0 thì có 4soos nguyên tố
nhắn đúng cho mình nhé
Bài 4: Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định điện tích hạt nhân của R . viết kí hiệu nguyê tử của R ?
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\p=e\\p+e+n=115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=e=35\end{matrix}\right.\)
\(KHNT:^{80}_{35}Br\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n
b) Tên: Brom (KHHH: Br)
NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)
Cho nguyên tử N (Z=7). Hãy a) Viết cấu hình electron của nguyên tử N. Xác định vị trí của N trong bảng tuần hoàn. Giải thích? b) Nguyên tố N có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? c) Phân bố các electron vào các AO. Xác định số electron độc thân của N.