Những câu hỏi liên quan
nguyễn lê chí nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
3 tháng 10 2016 lúc 17:04

 Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3  BaO + CO2 
MgCO3  MgO + CO2 
Al2O3  không 
 Chất rắn  Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O  Ba(OH)2 
MgO + H2O  không
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O 
 Kết tủa 
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O  2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH  không
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

Bình luận (1)
Nguyễn Thuỳ Dung
3 tháng 10 2016 lúc 17:05

Cac ban xem to lam dung k

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Dung
3 tháng 10 2016 lúc 17:05

haha

Bình luận (0)
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết

\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=n_{H^+}=2.0,12=0,24\left(mol\right)\)

Để trung hoà ddX thì cần 0,24 mol H+ có trong ddY.

\(Đặt:n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=2.2a=4a\left(mol\right)\) (Này viết PTHH ra em sẽ hiểu)

\(n_{H^+\left(trongY\right)}=2.n_{H_2SO_4}+n_{HCl}=2a+4a=6a\\ \Leftrightarrow0,24=6a\\ \Leftrightarrow a=0,04\\ \Rightarrow hhY:\left\{{}\begin{matrix}0,04\left(mol\right)H_2SO_4\\0,16\left(mol\right)HCl\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{muối}=m_{hh.kloai}+96.0,04+35,5.0,16=8,94+9,52=18,46\left(g\right)\)

Bình luận (1)
ttanjjiro kamado
7 tháng 2 2022 lúc 20:59

18,46(g)

Bình luận (0)
minh đức
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 5 2022 lúc 19:06

\(a,C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\\ b,n_{NaOH}=\dfrac{24}{40}=0,6\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2019 lúc 7:52

Đáp án B

DVới m (g) X: nX= nCl= 31,95:35,5= 0,9 mol

Với 2m (g) X:

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2018 lúc 15:44

Đáp án A

Thí nghiệm 1 và 2 thu được cùng 1 số mol nên loại NH4Cl và AlCl3.

Thí nghiệm 2 có sinh ra khí NO nên loại NH4NO3 và FeCl3.

Vì n1 = 6n2 → Chọn (NH4)2SO4 và Fe(NO3)2.

(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3.

9Fe(NO3)2 + 6H2SO4 → 2Fe2(SO4)3 + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 6H2O.

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

Fe(NO­3)2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + Ba(NO3)2.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2018 lúc 14:35

Chọn A.

Thí nghiệm 1 và 2 thu được cùng 1 số mol nên loại D.

Thí nghiệm 2 có sinh ra khí NO nên loại B.

Vì n1 = 6n2 Þ Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2018 lúc 17:49

Chọn A.

Thí nghiệm 1 và 2 thu được cùng 1 số mol nên loại NH4Cl và AlCl3.

Thí nghiệm 2 có sinh ra khí NO nên loại NH4NO3 và FeCl3.

Vì n1 = 6n2 → Chọn (NH4)2SO4 và Fe(NO3)2.

(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3.

9Fe(NO3)2 + 6H2SO4 → 2Fe2(SO4)3 + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 6H2O.

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

Fe(NO­3)2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + Ba(NO3)2

Bình luận (0)