Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tran Thi Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thành
31 tháng 1 2016 lúc 22:49

Làm theo công thức tính diện tích Hình thang nhé

Tran Thi Lan
31 tháng 1 2016 lúc 22:55

nhưng mà như thế nào hả bạn

Linh nguyễn
17 tháng 9 2021 lúc 10:15
Ông Nguyễn quang thành nói như phát ngốm
Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
TRANG BOMIYEU
Xem chi tiết
TRANG BOMIYEU
14 tháng 2 2016 lúc 17:02

giúp mình với xin các bạn đấy 

TRANG BOMIYEU
14 tháng 2 2016 lúc 17:03

giúp mình với xin bạn đấy

Nguyễn Thị Mai Linh
15 tháng 3 2017 lúc 19:55

Độ dài cạnh AD là :

        44 - 24=20 (cm)

Độ dài cạnh BC là:

        20 x 4:5 = 16(cm)

Độ dài cạnh AB là :

        24 - 16 = 8 (cm)

Diện tích hình thang ABCD là :

        ( 20 + 16 ) x8 :2 = 144 (cm2)

                         Đáp số:144cm2

Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Hải Vân
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Ngọc lâm
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
27 tháng 7 2023 lúc 18:08

a) Xét \(\Delta ACD\) vuông tại C, có:

\(CAD+ADC=90\) độ \(\Rightarrow ADC=90độ-ADC=90-60=30độ\)

AC là pgiac BAD=> \(CAD=CAB=\dfrac{1}{2}BAD\Rightarrow BAD=2CAD=2.30=60độ\)

Hình thang ABCD, có: BAD=CAD=60 độ=> ABCD là hình thang cân

b) \(\Delta ACD\) vuông tại C có : DAC=30 độ => \(CD=\dfrac{1}{2}AD\) (đlí)

BC//AD=>BCA=CAD (so le trong)

Mà BAC=DAC (cm a) 

=> BAC=BCA => tam giác ABC cân tại A =>BC=AB 

ABCD là hthang cân => AB=CD

Ta có: \(P_{ABCD}=AB+BC+CD+AD=CD+CD+CD+2CD=20\)

\(\Leftrightarrow CD=\dfrac{20}{5}=4\left(cm\right)\Rightarrow AD=2.CD=2.4=8\left(cm\right)\)

Minh Trang Nguyễn Đỗ
Xem chi tiết
Phạm Đỗ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
27 tháng 8 2021 lúc 16:09

tia AB cắt DC tại E ta thấy 

AC là phân giác của góc ^DAE (gt) 

AC vuông DE (gt) 

=> tgiác ADE cân (AC vừa đường cao, vừa là phân giác) 

lại có góc D = 60o nên ADE là tgiác đều 

=> C là trung điểm DE (AC đồng thời la trung tuyến) 

mà BC // AD => BC là đường trung bình của tgiác ADE 
 

Ta có: 

AB = DC = AD/2 và BC = AD/2 

gt: AB + BC + CD + AD = 20 

=> AD/2 + AD/2 + AD/2 + AD = 20 

=> (5/2)AD = 20 

=> AD = 2.20 /5 = 8 cm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:27

Bài 1 :  A B C D 4

Vì ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCD}=\widehat{CDA}=90^0\)

\(\Rightarrow AB=BC=CD=AD=4\)cm 

Áp dụng định lí pytago tam giác ADC vuông tại D ta có : 

\(AC^2=AD^2+CD^2=16+16=32\Rightarrow AC=4\sqrt{2}\)cm 

Vì ABCD là hình vuông nên 2 đường chéo bằng nhau AC = BD = 4\(\sqrt{2}\)cm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:30

Bài 2 : 

A B C D 3 căn27

Vì ABCD là hình chữ nhật nên \(AB=CD;AD=BC\)

Áp dụng định lí Pytago tam giác ACD vuông tại D ta có :

 \(AC^2=AD^2+DC^2=27+9=36\Rightarrow AC=6\)cm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 10:35

Bài 3 : 

A B C H 6 4 9

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABH vuông tại H ta có : 

\(AB^2=BH^2+AH^2=16+36=52\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ACH vuông tại H ta có : 

\(AC^2=CH^2+AH^2=81+36=117\Rightarrow AC=3\sqrt{13}\)cm 

\(BC=CH+BH=9+4=13\)cm 

Khách vãng lai đã xóa