Cho q1=3.10-8 q2=-3.10-8
AB =10cm AC=6cm CB=8cm
Tính F điện tác dụng lên q3
Cho q1=q2=-1,2.10^-6 đặt trong kk, r=10cm, q3=3.10^-8,tính lực do q1 q2 tác dụng lên q3 trong các trường hợp:
-CA=CB= 5 cm
-CA=4 cm, CB= 6 cm
-CA= 6cm, CB=8cm
-CA=12 cm, CB= 2 cm
-CA=CB=AB= 10cm
Tóm tắt: q1=q2=-1,2.10-6C; r=0,1m; q3=3.10-8C
1)CA=CB=5cm=0,05m => C nằm giữa A,B:
Vì A,B cách đều và q1=q2 nên lực điện chúng tác dụng lên C sẽ bằng nhau FBC=FAC
Bạn có thể dùng biểu thức định luật Coulomb để kiểm tra.
Lực điện tác dụng lên q3 là F=|FBC-FAC|=0
2)CA=4cm=0,04m, CB=6cm=0,06m
FAC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,2025N; FBC=\(k\frac {|q_2q_3|} {BC^2}\)=0,09N
<=>F=FAC-FBC=0,1125N
3)CA=6cm=0,06m, CB=8cm=0,08m
Nhận thấy 6,8,10 là ba cạnh một tam giác vuông
FAC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,09N; FBC=\(k\frac {|q_2q_3|} {BC^2}\)=0,050625N
<=>F=\(\sqrt {F_{AC}^2+F_{BC}^2}\)≃0,1N
4)CA=12cm=0,12m, CB=2cm=0,02m
FAC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,0225N; FBC=\(k\frac {|q_2q_3|} {BC^2}\)=0,81N
<=>F=FBC-FAC=0,7875N
5)CA=CB=AB=10cm=0,1m <=>ABC là một tam giác đều
Vì q1=q2 <=>FAC=FBC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,0324
<=>F=\(\sqrt {F_{AC}^2+F_{BC}^2+2F_{AC}F_{BC}cos60}\)=\(\sqrt3F_{AC}\)=0,0324\(\sqrt3\)(N)≃0,056N
Tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = q 2 = - 6 . 10 - 6 C. Đặt tại C một điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C. Biết AB = BC = 15cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 có độ lớn là
A. 0,136N
B. 0,156N
C. 0,072N
D. 0,144N
Đáp án A
Cách 1
Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F → A C và F → B C có phương chiều như hình vẽ
Tính
Cách 2
Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (Chọn trục nằm ngang là trục chuẩn)
Bài 2. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = 6.10-6 C.
a) Tính độ lớn lực tác dụng giữa chúng?
b)* Tính lực tổng hợp do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q = -3.10-8 C đặt tại C. Biết CA = 8 cm; CB = 6cm?
Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 7 C đặt tại C với AC=BC=12cm có độ lớn là
A. 1,2N
B. 0,86N
C. 0,94N
D. 0,96N
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q 3 = 3 . 10 - 8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm
A. 1 , 3 N
B. 136 . 10 - 3 N
C. 1 , 8 . 10 - 3 N
D. 1 , 45 . 10 - 3 N
Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q 1 = q 2 = - 6 . 10 - 6 C . Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, có đặt hai điện tích q 1 = q 2 = - 6 . 10 - 6 C . Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 2 = 9 . 10 9 | q 1 q 3 | A C 2 = 72 . 10 - 3 N.
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là:
F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
F = F 1 cos α + F 2 cos α = 2 F 1 cos α = 2 F 1 A C 2 − A H 2 A C ≈ 136 . 10 - 3 N .
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C
Tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = - 6 . 10 - 6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
A. 0,136 N.
B. 0,156 N.
C. 0,072 N.
D. 0,144 N.