Đông Phương Nhii
Cho ba điện trở R1, R2 và R3 16Ω, các điện trở chịu được hiệu điện thế tối đa tương ứng là U1 U2 6V; U3 12V. Người ta ghép ba điện trở trên thành mạch điện như hình vẽ 1, biết điện trở tương đương của mạch đó là RAB 8Ω. Tính R1 và R2 biết rằng nếu đổi chỗ R3 với R2 thì điện trở của mạch là RAB 7,5Ω. Tính công suất lớn nhất mà bộ điện trở chịu được. Mắc nối tiếp đoạn mạch AB như trên với đoạn mạch BC gồm các bóng đèn cùng loại 4V-1W. Đặt vào hai đầu AC hiệu điện thế U 16V không đổ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2019 lúc 10:48

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì U 23 = U 2 = U 3  = 6V và U 1  = 3V = 9 – 6 = U – U 23  nên đèn Đ 2  và Đ 3  phải mắc song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ 1  như hình vẽ.

Chứng minh 3 đèn sáng bình thường:

Giả sử 3 đèn đều sáng bình thường, khi đó ta có:

Cường độ dòng diện qua các đèn lần lượt là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Như vậy ta nhận thấy: I 2 + I 3  = 1 + 0,5 = 1,5 = I 1  (1)

Và Đ1 nằm ở nhánh chính nên cường độ dòng mạch chính I =  I 1  = 1,5A

→ Hiệu điện thế toàn mạch: U = I. R t đ  = I.( R 1 + R 23 )

Mà Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

→ U = 1,5.(2 + 4) = 9V (2)

 

Từ (1) và (2) ta thấy cách mắc 3 đèn trên theo sơ đồ là phù hợp với tính chất mạch điện để cả 3 sáng bình thường khi mắc vào nguồn 9V (đpcm).

Bình luận (0)
Thiên Phong
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 10:11

Điện trở: \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=16+\left(\dfrac{24.12}{24+12}\right)=24\Omega\)

Cường độ dòng điện R, R1 và R23:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=24:24=1A\\I=I1=I23=1A\left(R1ntR23\right)\end{matrix}\right.\)

Hiệu điện thế R1 VÀ R23: 

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=16.1=16V\\U23=U-U1=24-16=8V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U23=U2=U3=8V\)(R1//R23)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=8:24=\dfrac{1}{3}A\\I3=U3:R3=8:12=\dfrac{2}{3}A\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 10:01

Hình vẽ đâu bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2018 lúc 12:57

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 với l là chiều dài và S là tiết diện dây

 

→ Tiết diện của dây:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Sam Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 22:24

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=3,2\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=U_3=2,4V\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 22:25

1. bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
2. 

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4\left(V\right)\)(R1//R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75\left(A\right)\\I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{2,4}{6}=0,4\left(A\right)\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(A\right)\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 22:25

a)\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R_{tđ}=3,2\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{2,4}{3,2}=0,75A\)

    \(U_1=U_2=U_3=U=2,4V\)

   \(I_1=\dfrac{2,4}{6}=0,4A;I_2=\dfrac{2,4}{12}=0,2A;I_3=\dfrac{2,4}{16}=0,15A\)

Bình luận (1)
Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
10 tháng 11 2023 lúc 7:14

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=4+2+6=12\Omega\) 

b) \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

Do \(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,5\cdot6=3V\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2023 lúc 7:17

a)Ba điện trở mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+2+6=12\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I_1=I_2=I_3=I=0,5A\)

\(U_3=I_3\cdot R_3=0,5\cdot6=3V\)

Bình luận (0)
thảo ngân
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 9:20

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\)(R1//R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngọc Mai
Xem chi tiết
missing you =
14 tháng 7 2021 lúc 16:27

a, \(=>R1ntR2ntR3=>Rtd=R1+R2+R3=6+12+16=34\left(om\right)\)

b, \(=>Im=I1=I2=I3=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{3,4}{34}=0,1A\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2017 lúc 6:04

Đáp án D

Cường độ dòng điện là: I   =   U 1 / R 1   =   6 / 3   =   2 ( A ) .

Hiệu điện thế hai đầu R 3 :   U 3   =   I . R 3   =   2 . 4   =   8   ( V )

Hiệu điện thế 2 đầu mạch: U   =   U 1   +   U 2   +   U 3   =   6   +   4   +   8   =   18 ( V ) .

Bình luận (0)
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 16:12

Uhm, hình vẫn lỗi bạn nhé!

Bình luận (4)