Những câu hỏi liên quan
Lê Khánh Hà
Xem chi tiết
Thanh Thảo
19 tháng 9 2016 lúc 21:10

có phạm vi bài không bạn? chẳng hạn như trong bài "Tức nước vỡ bờ" hay "Lão Hạc"...

Bình luận (3)
Thanh Thảo
19 tháng 9 2016 lúc 22:28

    Nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là hình ảnh tiêu biểu về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.Đọc truyện ngắn,ta càng thương cảm và xót xa cho số phận của LH với cuộc sống mòn mỏi trong chờ đợi và hy vọng mong manh.cả cuộc đời lão là một chuỗi những bi kịch,một kiếp người chua chát và đắng cay từ khi sinh ra cho đến khi trở về cõi vĩnh hằng.Vợ mất,một mình lão gà  trống nuôi con trong đói nghèo,lam lũ.Khi đã khôn lớn,vì không đủ tiền cưới vợ,anh con trai phẫn chí bỏ làng đi đồn điền.Cảnh chia lìa của hai cha con không hẹn ngày sum họp.LH trở thành một người chồng mất vợ,một người cha mất con.Cảnh khốn khổ về vật chất hòa trong nỗi đau tinh thần thành dòng lệ chảy trong trái tim khắc khoải của người cha .Nhưng c/đời vẫn chưa buông tha lão.Bất hạnh nối tiếp bất hạnh cứ đè nặng lên đôi vai gầy guộc của người cha khốn khổ ấy.Bất đắc dĩ,lão phải bán cậu Vàng,từ đó LH hoàn toàn rơi vào vòng xoáy bi kịch ko lối thoát.Lão sống lay lắt,chế đc món nào ăn món nấy:khi bữa ốc,bữa trai,củ ráy,củ khoai...Cùng đường sống,LH tìm đến cái chết dữ dội bằng cách ăn bả chó,lấy cái chết để tự giải thoát cho chính mình.Dù hiện thục có tang thương,đầy nc mắt nhưng nhân cách và phẩm chất của LH vẫn sáng ngời trong đêm tối.Lão là một lão nông nhân hậu,chất phác qua tình cảm của lão dành cho cậu Vàng.Chỉ là một con chó thôi nhưng lão quý nó vô cùng,cho nó ăn trong cái bát như nhà giàu,đem nó đi tắm,rồi tâm sự với nó như tâm sự với người thân yêu ruột rà.LH còn là một người cha cao cả,yêu convô bờ.Ng cha ấy chắt chiu từng chút hoa lợi nhỏ nhoi để dành cho con,sẵn sàng chết để cho con cuộc sống ấm no.Lão Hạc là một nông dân giàu lòng tự trọng,rất mự ctrung tín.Bơi tự trọng,laco đã ko nhận sự giúp đỡ của ông giáo,tự trọng nên giửi tiền nhờ Ô.Giaso giữ hộ,cũng vì lòng tự trọng mà lão không cho ép mình nối gót BInh Tư "Đói ăn vụng,túng làm càn".Lão Hạc tự lo liệu,tự lựa chọn cho mình cái chết để bảo taofn danh dự của mình.Nam Cao đã đem đến cho ta một hình tượng tiêu biểu của ng nông dân VN trc năm 1945.Ta xót xa cho những kiếp lầm than nhưng cũng rất tuwj hào về những con ng cơ cục ấy lại mang trong mình một viên ngọc quy,tỏa sang lung linh qua sự vô hạn của thời gian.
 có thể không hay cho lắm nhưng mong bạn có thể dùng được.Chúp bạn học vui vẻ.
 

Bình luận (2)
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
3 tháng 10 2016 lúc 16:45

 My family have 4 people. There are my mother,my father,my elder sister and me.My parents are both the same age, 50 years old.My father is a teacher ,he is very kind and hard-working. My morther is a nurse, she is interesting, I think she is the most funny person in my family. My elder sister is 18 years old, she is a student and she is very pretty,she not only learns well but also plays the piano very well, I think she will become a pianist in the future. And me, I’m 16 years old and I’m a pupil, in the future i'll be a marketing staff. I love my familly very much.For me, family always is the assured a reliable support.

Bình luận (1)
Isolde Moria
3 tháng 10 2016 lúc 16:58

Hello every body ! My name is Duy . I am 14 years old . There are 5  people in my family : My father ; my mother ; my older sisters and me . My father is a doctor . He works a hospital in the city center . Every day , he go to work by bus . My mother is a teacher . She learns English at a school near my house . She walks to school every day . I have 2 elder sister . The oldest is a secretary in a company . The younger is a studente . She is learning at Hanoi university . I love my family so much . I feel very happy to be alive in this family.

Bình luận (4)
Asuna Yuuki
3 tháng 10 2016 lúc 19:50

                                                   My Family :

 As you know , all of us have a faimly.The family is the place we are brought up and look after everyday. Today , I would like to introduce my topic is " My Family"

 I come from a family of 4 people : my parents , my younger brother and me.

 My father is an engineer. He likes reading new spaper and watching TV.He teaches me many helpfull things in the life : know how to love everyone , how to behave well , how to keep clothes and schoolthings clean and tidy , ect .....But sometimes when I make mistakes , he is very strict but frankly my father is so kind and friendly.

 And my mother is a teacher.She is a good woman. She is very carefull.My mother cooks very well.My brother and I like eatiing her dishes very much especially fried chicken , and so on... My parents love me and my younger brother so much but they don't say.

 And my brother is a good student at Nguyen Ngoc Binh Primary School.He is a active boy in many activities as well as studying. When my brother and I have free time, we often play many many sports and games such as : badminton , volleyball , hide - and - seek , ect....

 And my name is Nhi. I'm a student at class 6/1 at Tran Phu Secondary School. I'm very good at English.

 When all the members in my family have free time , we usually talk about studying as well as working together.Also , I can have meats with my family.I'm so happy and really fun so much. At the weekend , we visit many places such as : park , zoo , beach , ....  I love all the people in my family.

 So being a member of my family , I will try my best to study well to become a good daughter . And my parents will be proud about me.

 

Bình luận (1)
Yayoi
Xem chi tiết
Hồng Trần
6 tháng 8 2018 lúc 10:07

Trong mỗi người đều có một niềm đam mê cho riêng mình và với tôi đó là đọc sách. Đọc sách mang lại những tri thức cho con người. Sách còn giúp tôi thư giãn sau những giờ học hành mệt mỏi. Tôi có rất nhiều loại sách như: sách văn học, sách tìm hiểu tri thức khoa học, sách địa lí – lịch sử… Hễ khi nào có dịp đi nhà sách thì tôi luôn chọn cho mình những cuốn sách bổ ích với bản thân. Tôi luôn trân trọng  giữ gìn cẩn thận những cuốn sách đó. 

Những từ in đậm lad quan hệ từ.

Chúc bn hok tốt!!!

Bình luận (0)
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết

Bạn tham khảo:Ôi ! Xuân đã về ! Xuân về mang cái không khí rộn ràng ngày Tết đến mọi nhà ! Vui quá ! Khi xuân đến, mọi thứ bước sang một trang mới. Em lớn thêm một tuổi. Ai cũng thích mùa xuân phải không nào ? Những ngày nghỉ lễ để chúng ta nghỉ ngơi thư giãn để có thêm năng lượng. Nhà nào cũng tấp nập người ra vào chuẩn bị trang trí nhà cửa. Những cành mai vàng, đào đỏ tô điểm thêm màu sắc sặc sỡ mùa Tết. Ôi ! Tết thật vui !
Câu trần thuật: in đậm

Bình luận (0)

Thêm cái nx:Môi trường là những thứ xung quanh chúng ta. Nào là cây cối, động vật và những thứ khác nữa. Môi trường giúp cho con người chúng ta rất nhiều. Cây cối mang lại bầu không khí trong lành cho con người. Những con vật xung quanh như chim, mèo, gà, chó, ... cũng rất gần gũi với con người, chúng làm cho cuộc sống thêm sinh động và vui vẻ. Chúng ta phải biết yêu và bảo vệ môi trường để môi trường luôn được sạch đẹp. 

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
-Duongg Lee (Dii)
4 tháng 10 2018 lúc 21:37

tham khảo nhek

Học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người.

Người xưa đã nhắc nhở con cháu rằng: "Nếu còn trẻ mà không chịu học hành đến khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích". Bên cạnh đó còn có những câu: “Có học thì như lúa như nếp, không học thì như rơm như cỏ". Hoặc: "Bất học bất tri lí" (Không học thì không biết lí lẽ, lẽ phải).

Suốt lịch sử phát triển mấy ngàn năm, nhân loại đã tích lũy được một kho tri thức khổng lồ về tự nhiên và xã hội. Những tri thức ấy được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức truyền miệng và chữ viết (sách). Muốn tiếp thu tinh hoa trí tuệ, con người chỉ có một con đường duy nhất là học suốt đời.

Nói đến học là nói đến trí lực, một năng lực suy nghĩ, một trực quan nhạy bén, một tư duy hợp lí. Điều ấy hết sức cần thiết cho tất cả mọi người. Chính vì ngay từ lúc nhỏ, bất kì ai cũng phải được học hành.

Trong mười hai năm ở trường phổ thông, học sinh được cung cấp những kiến thức sơ đẳng của một số bộ môn cơ bản như Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Ngoại ngữ... Tuy thế, học sinh phải chăm chỉ học hành thì mới hiểu và vững kiến thức một cách có hệ thống. Nếu lơ là, chểnh mảng, thiếu nghiêm túc trong việc học hành thì rốt cuộc là tốn thời gian, tiền bạc mà kết thu được chẳng đáng là bao.

Thực tế cho thấy là có học có hơn. Mục đích của việc học là nhằm phục vụ mọi công việc đạt hiệu quả cao. Nếu ta đơn thuần làm việc theo thói quen kinh nghiệm có sẵn thì công việc sẽ tiến triển chậm và chất lượng không tốt. Cách làm như trên chỉ thích hợp với các công việc giản đơn, không cẩn nhiều đến trí tuệ. Còn đối với những công việc phức tạp liên quan đến khoa học kĩ thuật thì cung cách làm việc ấy là lạc hậu, lỗi thời. Muốn đạt hiệu quả trong mọi lĩnh vực, chúng ta bắt buộc phải học, phải được đào tạo chính theo từng chuyên ngành và trong suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập không ngừng, bằng mọi hình thức khác nhau.

Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay tri thức (chất xám) của con người là tiền đề vô cùng quan trọng. Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức tạp.

Lí thuyết khoa học có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho kĩ năng thực hành, nên người sẽ rút ngắn được thời gian mò mẫm, tìm hiểu thực tiễn, do đó sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc.

Học không chỉ là quá trình rèn luyện tri thức mà còn là quá trình rèn luyện tình cảm và đạo đức. Con người ngoài cái trí còn cần có cái tâm. Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của cuộc đời, của vũ trụ chứa đựng trong những kiến thức toán đơn giản hoặc trong những quy luật thịnh suy của một xã hội. Không hòa cái tâm của mình vào trong cuộc đời, vào vũ trụ để lắng tìm và cảm nhận thì làm sao có được những tín hiệu mách bảo cho trí tuệ con đường đến những lẽ huyền diệu và bí ẩn kia?. Như vậy là có biết bao kiến thức mới, kiến thức mới về cuộc đời, vẽ thế giới mà chúng ta tìm kiếm được không chỉ bằng trí mà còn bằng cả tâm hồn.

Học cần có cái trí và cũng có cần có cái tâm là vì thế. Học cũng là để thêm cái trí, lành thêm cái tâm và để đóng góp tài đức của mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước mạnh giàu,

Điều quan trọng là đã học thì phải học đều các môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội. Văn, Sử là những môn học cần thiết, nêu không nói là đặc biệt quan trọng để tạo nên nhân cách. Nếu chúng ta không coi trọng các môn này thì tâm hồn sẽ khô cứng, vô cảm trước con người và cuộc đời mà dẫn đến thái độ dửng dưng trước vẻ đẹp phong phú và sự giàu có của lịch sử văn hóa dân tộc. Sẽ không ai trách chúng ta khi chỉ thích học Tin học, Kinh tế Ngoại ngữ. Nhưng nếu chỉ giỏi chữ số mà quên chữ viết, giỏi kĩ thuật mà kém văn hóa thì là thiệt thòi lớn cho mỗi con người. Việc học hành quan trọng như vậy, do đó chúng ta không thể coi nhẹ vai trò của việc học hành. Đúng là: "Nếu không có học hành đến nơi đến chốn thi lớn lên, chúng ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích".

Hiện nay, một số bạn trẻ không nhận thức được tầm quan trọng của việc học đối với sự thành công hay thất bại của đời người. Nhận thức lệch lạc thường dẫn đến hành động sai lầm. Bỏ học đi chơi, giao du với những thành phần bất hảo để rồi bị rủ rê, sa ngã vào con đường cờ bạc, chơi bời, hút chích dần dần những người đó sẽ đánh mất nhân cách, mất khả năng làm việc và thành gánh nặng cho gia đình, xã hội. Một cuộc sống như thế không đáng gọi là cuộc sống của một con người chân chính. Đến lúc nào đó tỉnh ngộ, dẫu có ăn năn, hối hận thì cũng đã muộn màng.

Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và cuộc đời nếu đem áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả tinh thần vật chất cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội.

Tri thức loài người mênh mông như biển cả ("Bể học vô bờ"). Dầu chúng ta có miệt mãi học suốt cuộc đời thì cũng chỉ là tiếp thu được một phần rất nhỏ Bác Hồ dạy: "Học ở trường, học trong sách vở; học lẫn nhau và học ở dân”. Lênin cũng từng khuyên thanh niên: "Học! Học nữa! Học mãi!". Đó là những lời khuyên chí lí, có giá trị đối với mọi thời đại. Nếu không coi trọng việc học chúng ta sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của đất nước, giai đoạn mới.

Bình luận (0)
Diệu Anh
4 tháng 10 2018 lúc 21:37

Trong cuộc sống, chúng ta phải có tinh thần tự học vì việc học tập có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi con người. Nếu không coi trọng việc học thì chúng ta không thể đáp ứng được nhu cầu trí thức cao trong giai đoạn đổi mới của đất nước hiện nay. Một trong những phương pháp học tập hiệu quả là người học phải có tinh thần tự học. “Tinh thần” là thái độ, ý nghĩ định hướng cho hành động của con người. “Tự học” là chủ động học tập, thực hành, tự thu thập kiến thức từ người khác hoặc từ sách vở. Vậy, “tinh thần tự học” là ý thức tự chủ, tự giác trong việc tiếp thu kiến thức, luyện tập kỹ năng. Những biểu hiện cụ thể của tinh thần tự học là chăm chú nghe thầy cô giảng bài, ghi chép đầy đủ trọng tâm bài học, tự giác làm bài tập và chủ động tìm kiếm thêm các tài liệu hay bài tập có liên quan để mở rộng kiến thức. Phương pháp tự học chắc chắn sẽ mang lại nền tảng kiến thức vững chắc và những kết quả học tập tốt, hoàn toàn trái ngược hẳn với lối học thụ động, chỉ trông chờ vào người khác. Tóm lại, mỗi học sinh nên tự rèn luyện cho mình tinh thần tự học để việc học tập luôn có được hiệu quả tốt nhất.

k mk nha

Bình luận (0)
Phát Trương Hưng
4 tháng 10 2018 lúc 21:39

Học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người.

Người xưa đã nhắc nhở con cháu rằng: "Nếu còn trẻ mà không chịu học hành đến khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích". Bên cạnh đó còn có những câu: “Có học thì như lúa như nếp, không học thì như rơm như cỏ". Hoặc: "Bất học bất tri lí" (Không học thì không biết lí lẽ, lẽ phải).

Suốt lịch sử phát triển mấy ngàn năm, nhân loại đã tích lũy được một kho tri thức khổng lồ về tự nhiên và xã hội. Những tri thức ấy được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức truyền miệng và chữ viết (sách). Muốn tiếp thu tinh hoa trí tuệ, con người chỉ có một con đường duy nhất là học suốt đời.

Nói đến học là nói đến trí lực, một năng lực suy nghĩ, một trực quan nhạy bén, một tư duy hợp lí. Điều ấy hết sức cần thiết cho tất cả mọi người. Chính vì ngay từ lúc nhỏ, bất kì ai cũng phải được học hành.

Trong mười hai năm ở trường phổ thông, học sinh được cung cấp những kiến thức sơ đẳng của một số bộ môn cơ bản như Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Ngoại ngữ... Tuy thế, học sinh phải chăm chỉ học hành thì mới hiểu và vững kiến thức một cách có hệ thống. Nếu lơ là, chểnh mảng, thiếu nghiêm túc trong việc học hành thì rốt cuộc là tốn thời gian, tiền bạc mà kết thu được chẳng đáng là bao.

Thực tế cho thấy là có học có hơn. Mục đích của việc học là nhằm phục vụ mọi công việc đạt hiệu quả cao. Nếu ta đơn thuần làm việc theo thói quen kinh nghiệm có sẵn thì công việc sẽ tiến triển chậm và chất lượng không tốt. Cách làm như trên chỉ thích hợp với các công việc giản đơn, không cẩn nhiều đến trí tuệ. Còn đối với những công việc phức tạp liên quan đến khoa học kĩ thuật thì cung cách làm việc ấy là lạc hậu, lỗi thời. Muốn đạt hiệu quả trong mọi lĩnh vực, chúng ta bắt buộc phải học, phải được đào tạo chính theo từng chuyên ngành và trong suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập không ngừng, bằng mọi hình thức khác nhau.

Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay tri thức (chất xám) của con người là tiền đề vô cùng quan trọng. Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức tạp.

Lí thuyết khoa học có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho kĩ năng thực hành, nên người sẽ rút ngắn được thời gian mò mẫm, tìm hiểu thực tiễn, do đó sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc.

Học không chỉ là quá trình rèn luyện tri thức mà còn là quá trình rèn luyện tình cảm và đạo đức. Con người ngoài cái trí còn cần có cái tâm. Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của cuộc đời, của vũ trụ chứa đựng trong những kiến thức toán đơn giản hoặc trong những quy luật thịnh suy của một xã hội. Không hòa cái tâm của mình vào trong cuộc đời, vào vũ trụ để lắng tìm và cảm nhận thì làm sao có được những tín hiệu mách bảo cho trí tuệ con đường đến những lẽ huyền diệu và bí ẩn kia?. Như vậy là có biết bao kiến thức mới, kiến thức mới về cuộc đời, vẽ thế giới mà chúng ta tìm kiếm được không chỉ bằng trí mà còn bằng cả tâm hồn.

Học cần có cái trí và cũng có cần có cái tâm là vì thế. Học cũng là để thêm cái trí, lành thêm cái tâm và để đóng góp tài đức của mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước mạnh giàu,

Điều quan trọng là đã học thì phải học đều các môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội. Văn, Sử là những môn học cần thiết, nêu không nói là đặc biệt quan trọng để tạo nên nhân cách. Nếu chúng ta không coi trọng các môn này thì tâm hồn sẽ khô cứng, vô cảm trước con người và cuộc đời mà dẫn đến thái độ dửng dưng trước vẻ đẹp phong phú và sự giàu có của lịch sử văn hóa dân tộc. Sẽ không ai trách chúng ta khi chỉ thích học Tin học, Kinh tế Ngoại ngữ. Nhưng nếu chỉ giỏi chữ số mà quên chữ viết, giỏi kĩ thuật mà kém văn hóa thì là thiệt thòi lớn cho mỗi con người. Việc học hành quan trọng như vậy, do đó chúng ta không thể coi nhẹ vai trò của việc học hành. Đúng là: "Nếu không có học hành đến nơi đến chốn thi lớn lên, chúng ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích".

Hiện nay, một số bạn trẻ không nhận thức được tầm quan trọng của việc học đối với sự thành công hay thất bại của đời người. Nhận thức lệch lạc thường dẫn đến hành động sai lầm. Bỏ học đi chơi, giao du với những thành phần bất hảo để rồi bị rủ rê, sa ngã vào con đường cờ bạc, chơi bời, hút chích dần dần những người đó sẽ đánh mất nhân cách, mất khả năng làm việc và thành gánh nặng cho gia đình, xã hội. Một cuộc sống như thế không đáng gọi là cuộc sống của một con người chân chính. Đến lúc nào đó tỉnh ngộ, dẫu có ăn năn, hối hận thì cũng đã muộn màng.

Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và cuộc đời nếu đem áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả tinh thần vật chất cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội.

Tri thức loài người mênh mông như biển cả ("Bể học vô bờ"). Dầu chúng ta có miệt mãi học suốt cuộc đời thì cũng chỉ là tiếp thu được một phần rất nhỏ Bác Hồ dạy: "Học ở trường, học trong sách vở; học lẫn nhau và học ở dân”. Lênin cũng từng khuyên thanh niên: "Học! Học nữa! Học mãi!". Đó là những lời khuyên chí lí, có giá trị đối với mọi thời đại. Nếu không coi trọng việc học chúng ta sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của đất nước, giai đoạn mới.

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Phan Kim Oanh
3 tháng 5 2020 lúc 9:45

Con đường làng đất đỏ uốn mình qua những rặng cây xanh trông như một dải lụa đào mềm mại. Hai bên đường, vô số những loài cỏ dại đua nhau khoe sắc thắm: Hoa sâm đất tung mình với sắc tím mênh mang; hoa sao nhái đong đưa những cánh mỏng vàng tươi cùng vàng nghệ như tranh nhau xem màu nào nổi bật nhất; hoa dừa cạn cũng chen lấn với hai màu tím hồng nhạt và sắc trắng tinh khôi; hoa mười giờ thì y hẹn, cứ đúng 10 giờ lại như thách thức các loài hoa khác với những sắc màu : trắng, vàng, tím thẫm, đỏ, hồng,...Bao nhiêu là màu sắc ... Con đường làng bỗng nhiên trở thành một đường hoa rực rỡ dưới nắng mai hồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Thị Khánh Nguyên
3 tháng 5 2020 lúc 9:55

Ý TỚ NÓI LÀ BẠN KHÁNH NGỌC ĐÓ,  CHỨ KHÔNG PHẢI CÁC CẬU ĐÂU 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Nhớ đọc hết ^_^:

Quê hương tôi là một vùng nông thôn yên bình. Ở đó có một dòng sông xanh biếc đã gắn bó với người dân nơi đây từ lúc cất tiếng khóc chào đời. Nước sông quanh năm trong vắt soi bóng vạn vật. Xung quanh bờ sông là những lũy tre xanh rì rào. THỉnh thoảng có vài cơn gió thoảng qua làm cho mặt sông rung động, gợn nước lăn tăn. Vào những buổi tối mùa hè yên tĩnh, dòng sông như khoác trên mình tấm áo được dệt nên bởi muôn ngàn vì sao lấp lánh. Tô điểm thêm cho dòng sông là những khóm hoa rực rỡ sắc màu. Tôi và bọn trẻ  thường ra bờ sông chơi. Ở đây có biết bao là trò chơi thú vị, nào là trốn tìm, nhảy dây hay cũng có thể là nằm trên bãi cỏ xanh mướt để lắng tai nghe những tiếng lá cây xào xạc. Dòng sông như cảm thấy thích  thú khi nhìn thấy chúng tôi. Đôi khi lại có những chiếc thuyền bè đi qua làm ch khung cảnh dòng sông trông thật thơ mộng. Từng chú cá từ dưới sông ngoi lên như muốn chào đón du khách đi qua sông. Dù đi đâu xa tôi cũng ko thể nào quên những kỉ niệm thời thơ ấu bên dòng sông.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KIM Thư Trần
Xem chi tiết
nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Le Thi Viet Chinh
19 tháng 6 2017 lúc 10:48

flying car đc ko bn ?

Bình luận (1)
Ngô Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
9 tháng 5 2020 lúc 15:02

Ai ai trong gia đình em cũng mong chờ đến buổi tối giao thừa của năm cũ. Mẹ em thì dọn dẹp nốt nhà cửa, sau đó chuẩn bị cho mâm cúng giao thừa. Bố em thì xem xét lại mọi thứ, xem đã đủ chưa hay còn thiếu gì đó. Em thì phụ mẹ bày bánh kẹo, ấm chén ra bàn để tiếp khách. Sau cùng, cả nhà em quây quần bên nhau xem chương trình Gặp nhau cuối năm, chương trình mà cả nhà em đều yêu thích. Tiếng nói, tiếng cười tràn ngập khắp không gian, len lỏi trong tâm hồn mỗi người. Cùng với đó, chia sẻ những câu chuyện của mình trong năm qua và chuccs nhau những lời đẹp nhất.Thời khắc giao thừa quả thật thiêng liêng khi cùng ngồi bên gia đình, ngắm pháo hoa trong niềm hân hoan chào đón một năm mới với nhứng dự định mới lại đến. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoài Trang
18 tháng 3 2021 lúc 21:55

Bầu trời buổi sớm thật là trong lành. Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các em bé sương tinh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non. Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngủ dài. Còn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa lá. Lũ chim cũng đua nhau ca hát để đón chào một ngày mới. Tất cả đã tạo nên một bức tranh thiên nhiên thật đẹp.

Nhân hoá
Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa