Nêu điểm giống nhau về tính chất của nước và rượu etylic (cồn): sắt, nhôm và đồng.
hãy nêu những tính chất giống và khác nhau giữa sắt, đồng và nhôm
tham khảo:
Một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm là:
Giống nhau: đều là kim loại, có ánh kim, dễ kéo thành sợi và dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
Khác nhau:
Sắt: màu trắng sáng, bị gỉ
Đồng: màu đỏ nâu, bị gỉ
Nhôm: màu trắng bạc, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn.
Giống: đề là kim loại, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Khác:
+Sắt: - về vật lý:Có màu trắng và dễ bị gỉ
+Đồng: Có màu nâu đỏ và dễ bị gỉ
+Nhôm: có màu trắng và không bị gỉ
Sắt ,đồng ,nhôm là kim loại có ánh kim dẫn điện tốt
-Sắt khử mạnh ,dễ td vs axit muối ,phản ứng oxi hoá khử
-Đồng là kim loại yếu ko td với axit chỉ td vs axit đặc nóng có pứ oxi hoá khử
- Nhôm là kim loại mạnh td với axit ,bazo tính khử mạnh ko td với axit đặc nguội
Hãy nêu 2 tính chất giống nhau và 4 tính chất khác nhau giữa rượu (cồn)?
Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể thấm nước
Khác nhau : cồn là đơn chất dễ cháy còn nước là hợp chất hòa tan được nhiều chất
Giống nhau là cùng chất lỏng đuợc lên men từ một chất nào đó.
Khác nhau là rượu có nồng độ nhẹ hơn cồn và có màu sắc tùy loại làm ra rượu. Dùng cho thức uống. Cồn có độ cao màu trắng thuờng dùng trong công nghiệp.
Tính chất vật lý và hóa học có giống và khác. Về giá cả thì tùy từng vùng và cách pha chế.
Cả hai đều có lợi và hại tùy theo cách người tiêu dùng.
Độ sôi thì cho trả lời rằng cồn mau sôi hơn rượu vì chứa nuớc ít hơn. Con số chính xác thì xin chịu thua, chỉ phỏng đoán tùy nồng độ so với nước cất là 100 C.
Chúc bạn học tốt!
Rượu và cồn thực chất khác nhau ở nồng độ cồn trong dung dịch mà thôi
cồn có nồng độ cồn cao hơn rượu bởi cồn được điều chế từ rượu
cồn và rượu bạn có thể sát trùng rất tốt
ngoài ra cồn thì có thể làm chất đốt còn rượu thì không
chỉ có một số loại rượu có độ cồn cao trên 42 độ thì mới cháy
cồn được dùng trong công nghiệp
còn rượu thì bạn đã biết
Cồn (rượu etylic) là một chất lỏng, sôi ở 78,3oC tan nhiều trong nước, nêu cách tách riêng
cồn từ hỗn hợp cồn và nước.
Đun sôi hỗn hợp đến 78,3o C, cồn bị hóa hơi hết chỉ còn lại nước. Thu lấy phần hơi
Ngưng tụ phần hơi, thu được dung dịch cồn
tham khảo:
Đun nóng hỗn hợp cồn và nước đến khoảng 80°c. Cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ bay ra. Hơi cồn được dãn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 80°c một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
Đun nóng hỗn hợp cồn và nước đến khoảng 80°c. Cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ bay ra. Hơi cồn được dãn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt cồn lỏng. Giữ cho nhiệt độ ở trên 80°c một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
Thí nghiệm
Người ta dùng thí nghiệm mô tả ở Hình 29.1 để tìm hiểu sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
- Ba thanh nhôm, đồng, sắt (1).
- Khay đựng cồn và tấm chắn đậy khay đựng cồn để đảm bảo các thanh tăng nhiệt độ giống nhau (2).
- Bộ phận ghi độ dãn nở của các thanh, mặt ghi vạch và kim chỉ thị (3).
- Khi đốt cồn trong khay, đậy nắp chắn lên khay, thì thấy các kim chỉ thị quay. Kim ứng với thanh nhôm quay nhiều nhất, kim ứng với thanh sắt quay ít nhất.
- Khi tắt đèn cồn các kim chỉ thị lại dần quay về vị trí cũ.Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
1. Từ thí nghiệm trên hãy rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt.
2. Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
Nhận xét: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Từ thí nghiệm trên ta nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt: Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
Trộn 1ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Rượu etylic tan vô hạn trong nước hoặc có thể nói nước tan vô hạn trong rượu etylic.Theo đề bài cho V rượu etylic (1ml) ít hơn V nước (10ml) nên câu a diễn đạt đúng.
a) Trên nhãn một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o. Nêu ý nghĩa của con số trên và tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50 ml cồn 70o.
b) Đun sôi hỗn hợp gồm 9,2 gam rượu etylic và 6,0 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) một thời gian thu được 5,28 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng giữa rượu và axit.
a) Trên nhãn một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o
- Ý nghĩa: Trong 100 ml cồn 70o có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.
Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50 ml cồn 70o là
- \(V_{C_2H_5OH}=\frac{Đr}{100^0}\times V_{dd C_2H_5OH}=\frac{70^0}{100^0}\times50=35\left(ml\right)\)
b) nC2H5OH = 0,2 mol; nCH3COOH = 0,1 mol
PTHH: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Theo PTHH 1 mol 1 mol
Theo đề bài 0,1 mol 0,2 mol
Ta thấy \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,2}{1}\)
Vậy CH3COOH phản ứng hết nếu H =100%. C2H5OH dư, mọi tính toán theo số mol của CH3COOH.
Theo PTHH: \(n_{CH_3COOC_2H_5}=n_{CH_3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5\left(LT\right)}=0,1\times88=8,8\left(gam\right)\)
Hiệu suất của phản ứng là: \(Hs=\frac{5,28}{8,8}\times100=60\%\)
Cồn (rượu etylic) là một chất lỏng, có nhiệt độ t o s = 78 , 3 o C và tan nhiều trong nước. Làm thế nào để tách riêng được cồn từ hỗn hợp cồn và nước?
Đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 80 0 C , cồn có nhiệt độ thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ được nhiệt độ ở trên 80 0 C một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
-Cồn(rượu etylic) và nước có điểm nào giống và khác nhau
-Bằng cách nào phân biệt được khí cacbon dioxit và khí nitơ? Biết rằng cả 2 chất khí đều ko màu, ko mùi, ko vị
-Nêu 2 cách phân biệt cồn(rượu etylic) và nước?
cần gấp, đúng sẽ tick
* Giống nhau
- Đều là chất lỏng không màu
* Khác nhau
- Nước
+ Độ sôi 100oC
+ Không hòa tan được các chất : benzen,...
- Rược etylic
+ Độ sôi 78,3oC
+ Hòa tan được các chất: benzen,..
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Dẫn các mẫu thử và dd nước vôi trong
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là N2
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho dầu ăn vào các mẫu thử
+ Mẫu thử hòa tan được dầu ăn chất ban đầu là rượu etylic
+ Mẫu thử có lớp dầu ăn nổi lên chất ban đầu là nước
cồn 40 độ có nghĩa là dung dịch được tạo thành khi hoà tan: a。40g rượu etylic nguyên chất vào 60g nước b. 40g rượu etylic nguyên chất vào 100g nước c. 40ml rượu etylic nguyên chất vào 60ml nước d. 40ml rượu etylic nguyên chất vào 100ml nước