Cmr với mọi n thuộc N* thì
A= 4n+3+4n+2-4n+1-4n chia hết cho 300
a,Chứng tỏ rằng hai số 9n+7 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b, Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n2+n+2016 không chia hết cho 5.
Nếu n chia hết cho 2 thì biểu thức nào trong các biểu thức sau chia hết cho 2.
A.2n\(^3\) - 13 C.4n\(^3\)+15
B.4n - 10 D.n\(^2\) - 15
Chứng minh rằng mọi số tự nhiên n:
a, \(7^{4n-1}\)chia hết cho 5
b, \(3^{4n+1}\)+ 2 chia hết cho 5
c, \(2^{4n+1}\)+ 3 chia hết cho 5
d, \(2^{4n+2}\)+ 1 chia hết cho 5
e, \(9^{2n+1}\)+ 1 chia hết cho 10
Ta co:7 ^4n -1=(7 ^4 )^ n -1=2401 ^n -1=..........1-1=...........0 chia hết cho 5 =>dpcm
CMR với mọi số tự nhiên n(n khác 0) các P/s sau là phân số tối giản
3n-2/4n-34n+1/6 n+1tìm n thuộc N để 4n^2+2 chia hết cho 2n+1
tìm n thuộc Z sao cho
a,4n-1 chia hết n-1
b,n-1 chia hết n mũ 2-2
Bài làm:
a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}4n-1⋮n-1\\n-1⋮n-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n-1⋮n-1\\4n-4⋮n-1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow4n-1-\left(4n-4\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}n-1⋮n^2-2\\n^2-2⋮n^2-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2-n⋮n^2-2\\n^2-2⋮n^2-2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow n^2-2-\left(n^2-n\right)⋮n^2-2\)
\(\Rightarrow n-2⋮n^2-2\), mà ta có \(n-1⋮n^2-2\)
\(\Rightarrow n-1-\left(n-2\right)⋮n^2-2\)
\(\Rightarrow1⋮n^2-2\)
\(\Leftrightarrow n^2-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{1;3\right\}\)
Mà nếu n2 = 3 thì n không là số nguyên
\(\Rightarrow n^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=-1\end{cases}}\)
Vậy \(\orbr{\begin{cases}n=1\\n=-1\end{cases}}\)
Học tốt!!!!
tìm n thuộc z biết
a , (4n+3) chia hết cho (2n-1) ; b(3n+1) chia hết cho (11 -2n),
Tìm n thuộc N biết 4n-5 chia hết cho 2n-1
Ta có:4n-5 chia hết cho 2n-1
=>4n-2-3 chia hết cho 2n-1
=>2.(2n-1)-3 chia hết cho 2n-1
=>3 chia hết cho 2n-1
=>2n-1=Ư(3)=(13)
=>2n=(2,4)
=>n=(1,2)
Vậy n=1,2
Tìm n thuộc N biết:
a) 6 chia hết cho n-2
b) 3n-5 chia hết cho n+1
c) 27-5n chia hết cho n
d) n+3 chia hết cho n-1
e)4n+3 chia hết cho 2n-1
a) 6 chia hết cho n-2
n-2
Ta thấy n phải là 1 số chẵn vì vậy để \(6⋮2\)ta có:
n-2 phải là các tập hợi n\(\in\){2,4,,6}
Vậy n là tập hợp các số chẵn n={0,2,4,6,8}
a) Để 6 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)6 }
Ta lập bảng :
n - 2 | 1 | - 1 | 6 | - 6 |
n | 3 | 1 | 8 | - 4 |
Vậy : n \(\in\){ - 4 ; 1 ; 3 ; 8 }
@༺ ༄༂✎₷ωεεէ ༂࿐ ༺ nếu bn lập bảng số nguyên thì e ấy k hiểu có thể làm 1 cách khác vs số k nguyên nhưng nếu em ấy làm số nguyên thì cách bn đúng
cmr ( 34n+1+2) chia hết cho 5
b, (24n+1+3) chia hết cho 5
c, ( 92n+1+1) chia hết cho 10