Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 2 2017 lúc 13:54

      + Phương pháp kí hiệu thể hiện các đô thị có quy mô dân số trên 8 triệu và từ 5 triệu đến 8 triệu.

      + Phương pháp chấm điểm thể hiện phân bố dân cư trên lãnh thổ, môi chấm tương ứng.với 500.000 người.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 11 2019 lúc 9:07

- Hình 8: mỗi xăng-ti-mét trên bản đồ tương ứng với 75 mét trên thực địa.

- Hình 9: mỗi xăng-ti-mét trên bản đồ tương ứng với 150 mét trên thực địa.

- Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn. Bản đồ hình 8 thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
2 tháng 9 2023 lúc 8:03

Phương pháp giải:

Dựa vào hình 1.6 và đọc thông tin mục V (Phương pháp bản đồ - biểu đồ).

Lời giải chi tiết:

- Sản lượng thủy sản của các tỉnh nước ta được thể hiện trên hình 1.6 bằng phương pháp bản đồ - biểu đồ.

- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ, đồng thời thể hiện sự phân bố của các đối tượng đó trong không gian.

- Sản lượng thủy sản của các tỉnh nước ta được thể hiện trên hình 1.6 bằng phương pháp bản đồ - biểu đồ.

- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ, đồng thời thể hiện sự phân bố của các đối tượng đó trong không gian.

Phú Trần
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
31 tháng 5 2017 lúc 21:51

Ti lệ bản đồ ờ hình 8 là 1: 7 500, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 7 500 cm hay 75 mét trên thực địa.

Ti lệ bản đồ ở hinh 9 là 1: 15 000. có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 cm hay 150 mét trên thực địa.



Phạm Hồ Hữu Trí
30 tháng 8 2017 lúc 15:57

1)

Tỉ lệ bản đồ của hình 8 tương ứng với 75m trên thực địa

Tỉ lệ bản đồ của hình 9 tương ứng với 150m trên tực địa

2)

Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì

Hình 8: 1 : 7500

Hình 9: 1 : 15000

Từ đó ta có nhận xét là hình 8 lớn hơn hình 9.

Nguyễn Bá Lợi
20 tháng 9 2017 lúc 21:11

mỗi cm trên bản đồ bằng 100 m trên thực địa.hình 8 là bản đồ có tỉ lệ lớn hơn và cũng là đối tượng thể hiện chi tiết hơn

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
14 tháng 12 2022 lúc 19:30

Những đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp chấm điểm: Dân cư

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Những đối tượng địa lí được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động: gió, bão.

- Phương pháp đường chuyển động thể hiện hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ,… của đối tượng địa lí.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 11 2023 lúc 9:17

- Một số biện pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động, bản đồ-biểu đồ, chấm điểm, khoanh vùng, đường đẳng trị, nền chất lượng,…

- Các phương pháp có sự khác biệt về cách thể hiện các đối tượng địa lí (sự phân bố, màu sắc, kích thước, vị trí,…).

Minh Lệ
Xem chi tiết

Phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

Phương pháp

Đối tượng biểu hiện

Cách thức thể hiện

Phương pháp kí hiệu

Các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể như: các sân bay, các nhà máy điện, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các loại cây trồng...

Đặt các kí hiệu chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. Phương pháp kí hiệu biểu hiện được vị trí phân bố, số lượng, cấu trúc, chất lượng,... của đối tượng địa lí.

Phương pháp đường chuyển động

Các đối tượng địa lí di chuyển trong không gian như các loại gió, dòng biển, các luồng di dân, sự trao đổi hàng hoá,...

Thể hiện được hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ,... của các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các mũi tên có độ dài, ngắn, dày, mảnh khác nhau.

Phương pháp chấm điểm

Biểu hiện các đối tượng phân bố không đều trong không gian như: các điểm dân cư, cơ sở chăn nuôi,...

Mỗi chấm điểm có một giá trị nhất định. Phương pháp chấm điểm thể hiện được giá trị, số lượng, mức độ phân bố,... của đối tượng địa lí.

Phương pháp khoanh vùng

Để thể hiện không gian phân bố của các đối tượng địa lí, người ta sử dụng phương pháp khoanh vùng. Ví dụ: vùng phân bố các dân tộc, vùng trồng lúa, vùng chăn nuôi bò,...

Có nhiều cách khác nhau để thể hiện vùng phân bố của đối tượng địa lí như giới hạn vùng phân bố bằng các đường viền, tô màu, chải nét (kẻ vạch), hay bố trí một cách đều đặn các kí hiệu trong phạm vi vùng phân bố,...

Phương pháp bản đồ - biểu đồ

Thể hiện giá trị tổng cộng của các đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.

Sử dụng các dạng biểu đồ khác nhau đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.