động lượng của photon cá tần số 600000000000000Hz
Theo Anhxtanh, khi giảm cường độ của chùm sáng chiếu tới một tấm kim loại mà không thay đổi màu sắc của nó thì
A. Số lượng photon truyền đi trong một đơn vị thời gian đến một đơn vị diện tích của tấm kim loại giảm
B. Số lượng photon truyền đi trong một đơn vị thời gian đến một đơn vị diện tích của tấm kim loại không đổi nhưng tần số của photon giảm
C. Số lượng photon truyền đi trong một đơn vị thời gian đến một đơn vị diện tích của tấm kim loại không đổi nhưng năng lượng của mỗi photon giảm
D. Số lượng photon truyền đi trong một đơn vị thời gian đến một đơn vị diện tích của tấm kim loại giảm và tốc độ của photon đến tấm kim loại giảm
chọn A.Vì khi không thay đổi màu nghĩa là không thay đổi tần số nên năng lượng của photon không hề thay đổi.
Giảm cường độ thì số lượng photon trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích sẽ giảm
Photon ánh sáng với khối lượng tương đối tính bằng 3 , 68 . 10 - 36 k g thì có tần số
A. 5 , 00 . 10 15 H z .
B. 5 , 00 . 10 14 H z .
C. 1 , 33 . 10 14 H z .
D. 1 , 33 . 10 15 H z .
Tần số của ánh sáng tím là 7,81.1014 s-1 và tần số của ánh sáng đỏ là 4,57.1014 Hz.
a) Tính bước sóng của mỗi màu.
b) Tính số sóng của mỗi màu.
c) Tính năng lượng của 1 photon của 2 loại ánh sáng đó.
d) Tính năng lượng của 1 mol photon ánh sáng tím và 5 mol photon ánh sáng đỏ.
Cho hai bảng phân bố tần số ghép lớp
Khối lượng của nhóm cá mè thứ 1
Lớp khối lượng(kg) | [0,6;0,8) | [0,8;1,0) | [1,0;1,2) | [1,2;1,4] | Cộng |
Tần số | 4 | 6 | 6 | 4 | 20 |
Khối lượng của nhóm cá mè thứ 2
Lớp khối lượng(kg) | [0,5;0,7) | [0,7;0,9) | [0,9;1,1) | [1,1;1,3) | [1,3;1,5] | Cộng |
Tần số | 3 | 4 | 6 | 4 | 3 | 20 |
a) Tính các số trung bình cộng của các bảng phân bố tần số ghép lớp đã cho.
b) Tính phương sai của các bảng phân bố tần số ghép lớp đã cho.
c) Xét xem nhóm cá nào có khối lượng đồng đều hơn?
a) Số trung bình của nhóm cá mè thứ nhất:
Số trung bình của nhóm cá mè thứ hai:
b) Phương sai của bảng phân bố khối lượng của nhóm cá mè thứ 1:
Phương sai của bảng phân bố khối lượng của nhóm cá mè thứ 2:
c) Nhận xét: s12 < s22 nên nhóm cá thứ nhất có khối lượng đồng đều hơn.
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 ( e V ) , (với n =1, 2, 3,…). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f 1 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f 2 . Mối liên hệ giữa hai tần số f 1 và f 2 là
A. 256 f 1 = 675 f 2
B. 256 f 2 = 675 f 1
C. 8 f 1 = 15 f 2
D. 8 f 2 = 15 f 1
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức E n = - 13 , 6 n 2 e V (với n =1, 2, 3,…). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f1. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f2. Mối liên hệ giữa hai tần số f1 và f2 là
A. 8f1 = 15f2
B. 256f1= 675f2
C. 15f1= 8f2
D. 675f1 = 256f2
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được xác định bởi công thức E n = − 13 , 6 n 2 eV , (với n =1, 2, 3,…). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f 1 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 3 thì nguyên tử phát ra photon có tần số f 2 . Mối liên hệ giữa hai tần số f 1 và f 2 là
A. 256 f 1 = 675 f 2
B. 675 f 1 = 256 f 2
C. 15 f 1 = 8 f 2
D. 8 f 1 = 15 f 2
Hạt nhân P 84 210 o đứng yên phóng xạ ra một hạt a, biến đổi thành hạt nhân P 82 206 b có kèm theo một photon. Bằng thực nghiệm, người ta đo đuợc năng lượng toả ra từ phản ứng là 6,42735 MeV, động năng của hạt a là 6,18 MeV, tần số của bức xạ phát ra là 3,07417.1019 Hz, khối lượng các hạt nhân mPo = 209,9828u; mα = 4,0015u; Khối lượng hạt nhân P 82 206 b lúc vừa sinh ra là bao nhiêu?
A. 206,87421u
B. 206,00342u
C. 205,96763u
D. 204,98567u
Đáp án C:
Ta có: = DE + Ka + hf
hf = 6,625.10-34.3,07417.1019 = 20,3664.10-15 J = 0,12729MeV
(mPo – mPb - mα)c2 = DE + Ka + hf = 12,73464MeV = 0,01367uc2
→ mPb = mPo - mα - 0,01367u = 209,9828u - 4,0015u - 0,01367u = 205, 96763u.
Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cho các cách giải thích sau đây:
(1) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.
(2) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.
(3) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
(4) Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
Có bao nhiêu cách giải thích chưa hợp lí
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A
- Những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể dẫn đến kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do:
+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với cá thể cái ít.
+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
- Ta thấy các câu giải thích (1), (2) và (4) đều chưa hợp lí:
+ (1) sai vì giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
+ (2) sai vì biến động di truyền làm thay đổi tần số alen một cách vô hướng, không thể dự đoán được sự thay đổi của tần số alen có lợi hay có hại.
+ (3) đúng.
+ (4) sai vì số lượng cá thể giảm mạnh làm làm sự đa dạng di truyền của quần thể chứ không phải do di – nhập gen