Hoài niệm mùa hạ.
Bức tranh mùa thu trong hoài niệm được tác giả tái hiện như thế nào?
A. Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng của mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn
B. Cảnh sắc thu đẹp nhưng tĩnh lặng, vắng bóng người, vắng cả âm thanh. Cảnh vật bình dị, dân dã, khung cảnh ấy thường hiển hiện mỗi độ thu về trên những làng quê, đi vào tâm thức con người.
C. Không gian thu tĩnh lặng như sự tĩnh lặng trong tâm hồn nhà thơ
D. Tất cả các đáp án trên.
Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng của mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, hương cốm, chớm lạnh, hơi may xao xác, nắng lá, phố phường Hà Nội
=> Bức tranh mùa thu có hình khối, đường nét, màu sắc nhưng chứa đầy tậm trạng của người ra đi.
Đáp án cần chọn là: A
Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của nhà thơ hiện ra với những điểm gì đặc sắc?
- Mùa thu hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ: buổi sáng mùa thu trong lành mát mẻ, gió thổi nhẹ nhẹ thoảng mùi hương cốm trong gió, gợi cảm xúc cho nhà thơ nhớ Hà Nội.
- Trong hoài niệm của nhà thơ Hà Nội hiện lên với cảnh vật thiên nhiên và con người.
+ Thiên nhiên: thời gian buổi sớm chớm lạnh, không gian: phố dài xao xác hơi may, hương vị cốm, ... cảnh hiện lên đẹp nhưng buồn và vắng lặng.
+ Con người: ra đi đầu không ngoảnh lại đó là tư thế thể hiện sự ra đi vì lí tưởng cứu nước quyết tâm, dứt khoát nhưng vẫn biết sau lưng thềm nắng lá rơi đầy, vẫn có gì đó khiến cho chiến sĩ bịn rịn bâng khuâng.
Tóm lại: đoạn thơ đã diễn tả thành công hình ảnh mùi hương của mùa thu Hà Nội. Đó là một bức tranh đẹp nhưng phảng phất nỗi buồn.
Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?
A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.
|
B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.
|
C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
|
D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương. |
Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?
A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.
|
B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.
|
C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
|
D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương. |
Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?
A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.
|
B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.
|
C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
|
D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương. |
Hãy gạch chân các từ khác loại:
a) lạnh giá, lạnh lẽo, lạnh nhạt, lạnh ngắt, lạnh toát.
b) quang học, quang hợp, quang phổ, quang gánh, quang điện.
c) hoài cổ, hoài vọng, hoài phí, hoài niệm, hoài bão.
d) sâu lắng, sâu kín, sâu nặng, sâu mọt, sâu đậm.
có tick nha
nhanh nhất là who
a lạnh nhạt
b quang phổ
c hoài phí
d sâu mọt
a) lạnh nhạt (nó chỉ động từ), các từ còn lại là tính từ.
b) quang hợp (động từ), các từ còn lại là danh từ.
c) hoài cổ (danh từ), các từ còn lại là động từ.
d) sâu mọt (danh từ), các từ còn lại là tính từ.
mk k gạch chân,mk viết luôn đáp án nha:
a, lạnh nhạt
b, quang hợp
c, hoài cổ
d, sâu mọt
(có gì sai bạn bảo mk nhé)
Môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm
A. Mùa đông lạnh, tuyết rơi; mùa hạ nóng.
B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh và có mưa.
C. Mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh; mưa quanh năm.
D. Mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn và có mưa.
Diện tích hoang mạc chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích đất nổi thế giới?
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 1/5.
Nguyên nhân gây ô nhiễm phóng xạ ở đới ôn hòa là do
A. Khí thải từ các nhà máy.
B. Khí thải phương tiện giao thông.
C. Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
D. Cháy rừng, hoạt động của núi lửa phun trào.
sưu tầm một số quan niệm khác ngoài quan niệm về ý nghĩa văn chương của hoài thanh
- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.
- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”
→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.
Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. Mùa xuân Hạ Long là mùa suong và cá mực. Mùa hè của Hạ Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he....... Song quyến rũ hơn cả là mùa hè vủa Hạ Long. Những ngày hè đi trên bờ biển của Hạ Long ta có cảm giác như đi trước gió.
Tìm quan hệ từ trong đoạn trích sau và nêu tác dụng của nó
Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. Mùa xuân Hạ Long là mùa suong và cá mực. Mùa hè của Hạ Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he....... Song quyến rũ hơn cả là mùa hè vủa Hạ Long. Những ngày hè đi trên bờ biển của Hạ Long ta có cảm giác như đi trước gió.
tác dụng bn tự nghĩ nha . Tuy nhưng : quan hệ từ tương phản
....
Theo em, quan niệm về văn chương sau đây có thể bổ xung cho quan niệm của Hoài Thanh để có một quan niệm đầy đủ về nguồn gốc của văn chương?
A. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.
B. Văn chương bắt nguồn từ thế giới thần bí bên ngoài con người.
C. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn biết trước tương lai của con người.
D. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con người.
20. Kiểu khí hậu gió mùa ẩm có đặc điểm chung là...
a. mùa đông thời tiết khô và lạnh, mùa hạ thời tiết khô nóng.
b. mùa đông thời tiết lạnh khô, mưa ít, mùa hạ thời tiết nóng ẩm có nhiều mưa.
c. mùa đông thời tiết ấm và ẩm, mùa hạ thời tiết khô nóng.
d. thời tiết nóng và ẩm quanh năm.
b. mùa đông thời tiết lạnh khô, mưa ít, mùa hạ thời tiết nóng ẩm có nhiều mưa.
Phép liên kết nào được dùng trong đoạn văn sau: “Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực. Mùa hè của Hạ Long là mùa của gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của hạ Long là mùa trăng biển và tôm he…” A. Phép lặp B. Phép thế C.Phép nối D. Phép thế và phép nối.
Phép liên kết nào được dùng trong đoạn văn sau: “Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực. Mùa hè của Hạ Long là mùa của gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của hạ Long là mùa trăng biển và tôm he…”
A. Phép lặp B. Phép thế C.Phép nối D. Phép thế và phép nối.