Tại sao có một số nguyên tố không có hóa trị
Trong tự nhiên, có một số loại nguyên tử mà trong hạt nhân cùng có một proton nhưng có thể có số neutron khác nhau: không có neutron, có một hoặc hai neutron. Hãy giải thích tại sao các loại nguyên tử này đều thuộc về một nguyên tố hóa học là hydorgen.
Theo khái niệm về nguyên tố hóa học: những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
⇒ Những nguyên tử có cùng một proton nhưng khác nhau số neutron đều thuộc về một nguyên tố hóa học hydrogen.
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Nguyên tử có mang điện không? Vì sao?
Nguyên tố hóa học có thể được định nghĩa theo nguyên tử như thế nào?
Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào?
Hạt nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt cơ bản nào?
Nêu đặc điểm của những loại hạt cấu tạo nên nguyên tử?
các nguyên tử cùng một nguyên tố hóa học có những đặc điểm chung nào?
Nguyên tố hóa học là gì? Tại sao cần có chế độ ăn đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết?
Hãy viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố: natri, magie, sắt, clo và cho biết số p, số e trong mỗi nguyên tử của các nguyên tố đó
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
thanh phần cấu tạo của nguyên tử:
+Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron
+Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
Một nguyên tố kim loại m có hóa trị không đổi tạo hợp chất với clo có công thức hóa học là MCl2 ( biết clo có hóa trị 1).Nguyên tố này tạo hợp chất với oci có công thức hóa học là?
Gọi hóa trị của M là \(a\)
\({M_1}^a{Cl_2}^1\Rightarrow a=2.1=2 \Rightarrow M(II)\\ CTTQ:{M_x}^{II}{O_y}^{II}\\ \Rightarrow II.x=II.y \Rightarrow \dfrac{x}{y}=1 \Rightarrow x=y=1\\ \Rightarrow MO\)
Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có electron hóa trị bằng nhau.
B. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron bằng nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm.
D. Số thứ tự của các nguyên tố nhóm A bằng hóa trị cao nhất với oxi.
Câu 41: Cho các ngtố: 19X; 37Y; 20R; 12T. Dãy các ngtố sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải là
A. T, X, R, Y. B. T, R, X, Y.
C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T
Làm thế nào để biết được tổng khối lượng của các khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không. Và Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có những đặc ddiiemr chung nào? Nguyên tố hóa học là gì tại sao cần có chế độ ăn đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết ?
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có những đặc điểm chung nào ?
Nguyên tố hóa học là gì ? Tại sao cần có chế độ ăn đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết ?
Câu 1:Cấc nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số electron và protron.Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và đều có tính chất hóa học giống nhau.
Câu 2:Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại và có cùng số proton trong hạt nhân.
Tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có cùng số proton và cùng số electron. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống nhau.
Nguyên tố hóa học: là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
trước hết ta cần phải nắm rõ được vai trò của các nguyên tố hóa học đối với đời sống con người , ví dụ như :
-Cần cho sự tăng trưởng và sự vững chắc của xương;
-Điều hòa hệ thống tim mạch, tiêu hóa và các phản ứng hóa học;
-Để làm chất xúc tác chế biến diếu tố ( enzyme);
-Là thành phần của chất đạm, chất béo trong các mô, tế bào;
-Có tác dụng phối hợp với các sinh tố, kích thích tố trong các chức năng của cơ thể;
-Giữ thăng bằng các thể dịch lỏng trong cơ thể.....
Nói chung những nguyên tố hóa học cần thiết là những phần tử cần thiết cho các chức năng của cơ thể, từ hệ thần kinh cơ bắp tới điều hòa tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng, duy trì cân bằng chất lỏng trong và ngoài tế bào. Mặc dù cơ thể chỉ cần một số lượng khiêm tốn, nhưng thiếu chúng là cơ thể trở nên suy yếu, kém hoạt động vì vậy ta cần có chế độ ăn bổ sung đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể .
-Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau.
-Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
Các nguyên tố hóa học rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người, nếu thiếu 1 nguyên tố hóa học nào đó, VD: thiếu canxi thì ta có thể mắc rất nhiều bệnh liên quan đến canxi,...Do đó chúng ta cần phải ăn đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết cho mỗi cơ thể con người.
Cho các phát biểu sau:
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết công hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
Số oxi hóa của hidro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 2.
Đáp án A
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
Cho các phát biểu sau
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
8. Số oxi hóa của hiđro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6
ĐÁP ÁN A
Cho các phát biểu sau
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
8. Số oxi hóa của hiđro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6
Cho các phát biểu sau :
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.
(2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.
(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.
(4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không.
(5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Chọn đáp án A
(1) (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4)
(2) Chuẩn
(3) (Sai ví dụ FeS2 thì S có số OXH là +1 và -1)
(4) Sai. Với C thì trong nhiều trường hợp C có số OXH là 0 ví dụ C(CH3)4
(5) Chuẩn ví dụ CaOCl2 trong hợp chất này clo vừa có số OXH -1 vừa có số OXH +1
(Sai giảm dần, theo SGK)