Những câu hỏi liên quan
Đặng Thuỷ
Xem chi tiết
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Novel
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 19:20

b: MC^2=ME*MB

=>MA^2=ME*MB

=>MA/ME=MB/MA

Xét ΔMAB và ΔMEA có

MA/ME=MB/MA

góc AMB chung

=>ΔMAB đồng dạng với ΔMEA

=>góc MAE=góc MBA

Bình luận (0)
Menna Brian
Xem chi tiết
3010 loc
12 tháng 3 2023 lúc 11:09

+C/m: góc KBC=góc BCA =góc CBA= góc BIK ->tg KBI cân K

+C/m: tg MBA dd tgBEK (g.g) ->MA/BK =AB/EK

->AC/2BK=AB/EK

->2BK=EK  -> 2KI = EK -> đpcm

 

 

 

Bình luận (0)
Trong Ngoquang
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh
26 tháng 5 2021 lúc 13:29

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Thương Thương
Xem chi tiết
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
23 tháng 6 2021 lúc 18:16

a) Ta có: \(\angle ABO+\angle ACO=90+90=180\Rightarrow ABOC\) nội tiếp

Vì AB,AC là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A và AO là phân giác \(\angle BAC\)

\(\Rightarrow AO\bot BC\)

b) Ta có: \(\angle OME=\angle OBE=90\Rightarrow OMBE\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle OBM=\angle OEM\)

c) Vì  \(\Delta ABC\) cân tại A và AO là phân giác \(\angle BAC\)

\(\Rightarrow H\) là trung điểm BC

Tương tự như câu b \(\Rightarrow\angle OFM=\angle OCM\)

mà \(\angle OBM=\angle OCM\) (\(\Delta OBC\) cân tại O)

\(\Rightarrow\angle OFM=\angle OEM\Rightarrow\Delta OFE\) cân tại O có \(OM\bot FE\)

\(\Rightarrow\) M là trung điểm FE

Xét \(\Delta HFM\) và \(\Delta BEM:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}MH=MB\\MF=ME\\\angle HMF=\angle BME\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta HFM=\Delta BEM\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle HFM=\angle BEM\)

\(\Rightarrow HF\parallel BE\Rightarrow HF\parallel AB\) mà H là trung điểm BC 

\(\Rightarrow F\) là trung điểm BC

 

Bình luận (0)
Ngô Huyền 22
Xem chi tiết
Thanh Thảo
Xem chi tiết
nguyễn minh san
6 tháng 4 2017 lúc 7:16

1. có góc B cộng  góc C bằng 180 độ ( tiế vậy nó nội tip tuyến ĐT) vậy nó nội tiếp

2. xét 2 tam giác ABE và tam giác AFB chứng minh nó đồng dạng (g,g), vì góc A chung, góc F bằng góc ABE = 1/2 Sđ cung BE. rồi lập tì số đồng dạng là được.

3. Chưa làm được. nếu bạn làm được rối thông tin cho mình nhé. cảm ơn

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 14:02

Em kiểm tra lại đề câu d, điểm A đã cố định nên đề ko thể là xác định vị trí A được, chỉ có xác định vị trí d qua O sao cho diện tích tam giác kia min thôi

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2023 lúc 14:02

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>OBAC nội tiếp đường tròn đường kính OA(1)

ΔOMN cân tại O

mà OH là trung tuyến

nên OH vuông góc MN

=>OH vuông góc HA

=>H nằm trên đường tròn đường kính OA(2)

Từ (1), (2) suy ra O,H,B,A,C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO

b: Xét ΔABM và ΔANB có

góc ABM=góc ANB

góc BAM chung

=>ΔABM đồng dạng với ΔANB

=>AB/AN=AM/AB

=>AB^2=AN*AM

Xét ΔKCO vuông tại C và ΔKHA vuông tại H có

góc K chung

=>ΔKCO đồng dạng với ΔKHA

=>KC/KH=KO/KA

=>KC*KA=KO*KH

c: góc ABE+góc OBE=90 độ

góc CBE+góc OEB=90 độ

mà góc OBE=góc OEB

nên góc ABE=góc CBE

=>BE là phân giác của góc ABC

mà AE là phan giác góc BAC

nên E cách đều AB,BC,AC

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 14:29

d.

Qua O kẻ đường thẳng song song AC cắt AB tại G, kẻ AH vuông góc TF

Do O, A, B, C cố định nên G cố định \(\Rightarrow S_{OAG}\) cố định

Áp dụng Talet: \(\dfrac{AG}{AF}=\dfrac{TO}{TF}\)  \(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}OB.AG}{\dfrac{1}{2}OB.AF}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AH.TO}{\dfrac{1}{2}AH.TF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{OAG}}{S_{OAF}}=\dfrac{S_{OAT}}{S_{AFT}}\Rightarrow S_{OAG}=\dfrac{S_{OAF}.S_{OAT}}{S_{AFT}}\le\dfrac{\left(S_{OAF}+S_{OAT}\right)^2}{4S_{AFT}}=\dfrac{S_{AFT}^2}{4S_{AFT}}=\dfrac{S_{AFT}}{4}\)

\(\Rightarrow S_{AFT}\ge4S_{OAG}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(S_{OAF}=S_{OAT}\Rightarrow AF=AT\)

\(\Rightarrow AO\) là trung trực FT hay \(d\perp AO\)

Bình luận (7)