Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đàooooo
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 9:39

a,\(n_{H_2\left(đkt\right)}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2

Mol:     0,2           0,3                                 0,3

\(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=29,4:19,6\%=150\left(g\right)\)

b, \(M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)

⇒ A là kim loại nhôm (Al)

Tuyet Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
28 tháng 10 2023 lúc 14:47

Gọi RO là công thức của oxit 

\(n_{H2SO4}=\dfrac{9.8\%.200}{100\%.98}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

 \(n_{RO}=n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow R+16=40\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

Vậy oxit của kim loại MgO 

Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Minh Huyền
25 tháng 5 2017 lúc 11:27

\(2A\left(OH\right)_3+3H_2SO_4->A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

nH2SO4 = 1.0,3=0,3 mol

=> nA(OH)3= 0,2 mol

=> MA(OH)3 = 15,6/0,2=78 => MA=27 ( Al )

CM = 0,1/0,3=0,333M

mình không biết có đúng ko nữa

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 5 2017 lúc 15:30

a, - Gọi hiđroxit kim loại hóa trị III cần tìm là Y(OH)3.

PTHH: 2Y(OH)3 + 3H2SO4 -> Y2(SO4)3 + 3H2O

Ta có: \(V_{ddH_2SO_4}=300\left(ml\right)=0,3\left(l\right)\\ =>n_{H_2SO_4}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{Y\left(OH\right)_3}=\dfrac{2.0,3}{3}=0,2\left(mol\right)\\ =>M_{Y\left(OH\right)_3}=\dfrac{15,6}{0,2}=78\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mà: \(M_{Y\left(OH\right)_3}=M_Y+3.17=M_Y+51\)

=> \(M_Y+51=78\\ =>M_Y=78-51=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nhận:Al\left(III\right)=27\right)\)

Vậy: Kim loại Y (III) cần tìm là nhôm (Al=27)

b, - Dung dịch thu dc sau phản ứng là dd Al2(SO4)3

- Theo đề bài: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=V_{ddH_2SO_4}=0,3\left(l\right)\\ =>C_{MddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1}{0,3}\approx0,333\left(M\right)\)

đức anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 21:13

\(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

Bảo toàn khối lượng => \(m_{H_2}=3,45+102,7-106=0,15\left(g\right)\)

=> \(n_A=2n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

=>\(M_A=\dfrac{3,45}{0,15}=23\)

=> A là Na

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,15.40}{106}.100=5,66\%\)

Sani
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 8 2021 lúc 15:44

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)

\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)

Với : \(n=1\rightarrow A=39\)

\(A:K\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)

\(b.\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(0.1....................0.2\)

\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)

Luna Shyn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
17 tháng 1 2016 lúc 20:22

a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n

2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2

Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n

n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)

n=2 => MX=65( Zn)

b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol

==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit

 

 

 

 

Bảo Châu
Xem chi tiết
Quynh Truong
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 4 2022 lúc 22:06

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_{H_2SO_4}=0,25.0,3=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=0,06.0,5=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: R + H2SO4 --> RSO4 + H2

        0,06<--0,06

            2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O

             0,03-->0,015

=> \(M_R=\dfrac{1,44}{0,06}=24\left(g/mol\right)\)

=> R là Mg

Hồ Nhật Phi
2 tháng 4 2022 lúc 22:13

Số mol H2SO4 và KOH lần lượt là 0,3.0,25=0,075 (mol) và 0,5.0,06=0,03 (mol).

Số mol H2SO4 phản ứng là (0,075.2-0,03):2=0,06 (mol) và bằng số mol của kim loại ban đầu.

Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là 1,44:0,06=24 (g/mol).

Vậy kim loại đã cho là magie (Mg).

Ngọc Hiếu
Xem chi tiết